Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

7 de phan tich va giai bai viet bac, Lecture notes of Law

Tên tác phẩm: Việt Bắc (Tố Hữu) Đề 1 I. ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:  Có người thích sống một cuộc sống không có những bước ngoặt quá lớn làm đảo lộn cuộc đời của họ. Nhưng chúng ta không biết được ngày mai sẽ như thế nào? Thế nên bất kỳ ai cũng không thể sống thay cho người khác được. Thông thường, cha mẹ muốn giữ con ở một mức độ an toàn nào đó theo giới hạn mà họ nghĩ là đủ cho con của họ được lớn lên một cách tốt đẹp. Nhưng khi con sống và lớn lên theo cách mà cha mẹ muốn thì chúng giống như những chiếc quần Jean mới tinh, còn nguyên tem nguyên mác, chưa được sử dụng và va chạm với cuộc sống. Chúng là những vật dùng để trang trí hơn là phục vụ cho cuộc sống của con người. Nhưng nếu chỉ làm một vật trang trí thôi thì chúng đâu có giá trị gì trong cuộc sống. Con cái giống như những cái nút áo xinh đẹp điểm tô cho cái áo của cha mẹ – nhưng nếu chỉ để con làm một cái nút áo xinh xắn thì đến bao giờ chúng mới chịu được phong sương của cuộc sống?

Typology: Lecture notes

2023/2024

Uploaded on 01/07/2024

yuu-kalee
yuu-kalee 🇻🇳

1 document

1 / 28

Toggle sidebar

Related documents


Partial preview of the text

Download 7 de phan tich va giai bai viet bac and more Lecture notes Law in PDF only on Docsity! ĐỀ 1 I.ĐỌC HIỂU(3,0 điểm) Đọc đoạn trích:         Một ước mơ phù hợp là yếu tố quan trọng góp phần làm nên một việc có ý nghĩa. Ước mơ là hình ảnh của những điều nằm trong tâm trí ta, và nếu bạn là người có quyết tâm thì bạn sẽ tìm cách đạt được nó. Những người làm nên nghiệp lớn trên thế giới đều là những người biết mơ ước.           Ước mơ không bao giờ hình thành ở những người thờ ơ, lười biếng hay thiếu tham vọng. Bạn hãy đặt ra những ước mơ nằm trong khả năng của mình và lên kế hoạch cụ thể để từng bước hiện thực hóa chúng. Trong khi vạch ra kế hoạch cụ thể để đạt được thành công, cả trong sự nghiệp lẫn cuộc sống thường ngày, bạn đừng bị lung lay hay nhụt chí bởi những người xem bạn như là kẻ mơ mộng. Để đạt được thành công như mong muốn trong một thế giới đang có nhiều thay đổi này, bạn phải học hỏi tinh thần của các bậc tiền bối – những người đã cống hiến cả cuộc đời mình cho sự phát triển của văn minh nhân loại. Tinh thần ấy là dòng huyết mạch của sự phát triển và là cơ hội để bạn giải phóng hết năng lực tiềm ẩn của mình. Hãy biết quên những ước mơ không thành của ngày hôm qua. Thay vào đó, cần biến ước mơ của ngày mai thành những công việc cụ thể, để một ngày không xa trong tương lai, chúng sẽ trở thành hiện thực.               Ước mơ không phải là cái sẵn có, cũng chẳng phải là cái không thể có. Ước mơ chính là con đường chưa được định hình, là hình ảnh của những điều nằm trong tâm trí bạn mà nếu có đủ quyết tâm, bạn hoàn toàn có thể hiện thực hóa chúng.             Nếu bạn tin tưởng vào những ước mơ của mình thì hãy cố gắng thực hiện bằng tất cả. (Trích  Không gì là không thể, George Matthew Adams) Thực hiện các yêu cầu: Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên. Câu 2. Theo tác giả, để đạt được thành công như mong muốn chúng ta cần phải làm gì? Câu 3. Tác giả cho rằng: “Một ước mơ phù hợp là yếu tố quan trọng góp phần làm nên một việc có ý nghĩa”. Anh/chị hiểu như thế nào là ước mơ phù hợp? Câu 4. Thông điệp nào trong đoạn trích trên có ý nghĩa nhất đối với anh/chị? Vì sao? II.LÀM VĂN(7,0 điểm) Câu 1.(2,0 điểm) Từ đoạn trích trong phần Đọc – hiểu, hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh /chị về vai trò của ước mơ trong sự thành công của mỗi người. Câu 2.(7,0 điểm) “Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc, Quân xanh màu lá dữ oai hùm. Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm. Rải rác biên cương mồ viễn xứ, Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh, Áo bào thay chiếu anh về đất, Sông Mã gầm lên khúc độc hành. (Trích:Tây Tiến- Quang Dũng, Ngữ văn 12, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam.) Phân tích hình tượng người lính Tây Tiến trong đoạn trích trên. Từ đó, nhận xét tính chất bi tráng được thể hiện qua đoạn thơ ---------------HẾT-------------- ĐÁP ÁN-THANG ĐIỂM Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC-HIỂU 3,0 1 Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận 0,5 2 Theo tác giả, để đạt được thành công như mong muốn chúng ta cần phải: -Học hỏi tinh thần của các bậc tiền bối. -Biết quên những ước mơ không thành của ngày hôm qua, biến ước mơ của ngày mai thành những công việc cụ thể… 0,5 3 Thí sinh có thể trả lời : -Ước mơ phù hợp là những ước mơ nằm trong khả năng, điều kiện, năng lực của bản thân… - Ước mơ phù hợp với các chuẩn mực đạo đức và pháp luật. 1,0 4 Thí sinh trình bày ý kiến cá nhân về sự lựa chọn thông điệp của mình và có cách lí giải hợp lý,thuyết phục. 1,0 II LÀM VĂN 7,0 1 2 Viết một đoạn văn về vai trò ước mơ trong sự thành công của mỗi con người. 2,0 a.Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch,quy nạp, tổng-phân-hợp, móc xích hoặc song hành. 0,25 b. Xác định đúng vấn đề nghị luận Vai trò của ước mơ trong sự thành công của mỗi con người. 0,25 c. Triển khai vấn đề cần nghị luận Thí sinh có thể lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp, để triển khai vấn đề cần nghị luận theo nhiều cách khác nhau nhưng cần phải làm rõ vai trò của ước mơ trong sự thành công của mỗi con người. Ước mơ đóng vai trò quan trọng trong sự thành công của mỗi con người, nó là động lực để con người phấn đấu, nỗ lực, vượt qua những khó khăn, thử thách để đi đến thành công, từ đó đóng góp cho sự phát triển của xã hội. 1,0 d.Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. 0,25 e. Sáng tạo Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề cần nghị luận, có cách diễn đạt mới mẻ. 0,25 Phân tích hình tượng người lính Tây Tiến được thể hiện trong đoạn trích 5,0 a.Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề. 0,25 b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận Hình tượng người lính Tây Tiến được thể hiện qua đoạn trích 0,5 c.Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt ( Trích Tây tiến, Quang Dũng, Ngữ văn 12, tập 1, NXB GD 2020) Cảm nhận về thiên nhiên Tây Bắc trong đoạn thơ trên. Từ đó, nhận xét về chất nhạc, họa trong đoạn thơ. GỢI Ý ĐÁP ÁN Phần Câu NỘI DUNG Điểm I ĐỌC HIỂU 1 Thao tác lập luận chính được sử dụng trong đoạn trích là: Bình luận 0.5 2 Sự khác biệt giữa người thành công và kẻ thất bại: Trong khi người thành công luôn nhìn thấy và học hỏi những đức tính tốt đẹp của người khác thì kẻ thất bại lại không làm được điều đó. Họ không muốn nhắc đến thành công của người khác, đồng thời luôn tìm cách chê bai, hạ thấp họ. Họ để mặc cho lòng tỵ hiềm, thói ganh tỵ, cảm giác tự ti gặm nhấm tâm trí 0.5 3 Ý kiến “Tạo hóa tạo ra con người trong sự khác biệt và bình đẳng” có thể hiểu là: - Sự khác biệt có nghĩa là: Mỗi con người đều được sinh ra với diện mạo, tính cách và phẩm chất khác nhau. - bình đẳng có nghĩa là: Mỗi con người đều được ban cho một hoặc những khả năng vượt trội hơn người khác ở một lĩnh vực nào đó trong cuộc sống. 1.0 4 Thí sinh được tự do bày tỏ quan điểm, miễn là có lí giải phù hợp, gợi ý: - Đồng tình - Lí giải: + Đố kị khiến con người nảy sinh những cảm xúc tiêu cực như giận giữ, thù ghét đối với người khác; gây chán nản, thất vọng về bản thân; do đó, dẫn đến sự mệt mỏi. + Đố kị khiến con người luôn bận tâm đến cuộc sống của người khác, sự thành đạt của người khác mà đánh mất thời gian, cơ hội để tập trung cho sự nghiệp, công việc của bản thân mình. 1.0 II LÀM VĂN 7.0 1 Viết đoạn văn về việc làm thế nào để từ bỏ thói đố kị 2.0 a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn: Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng- phân- hợp móc xích hoặc song hành 0.25 b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: Làm thế nào để từ bỏ thói đố kị 0.25 c. Triển khai vấn đề nghị luận - Thí sinh có thể chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ về việc làm thế nào để từ bỏ thói đố kị - Để từ bỏ được thói đố kị, trước hết chúng ta cần phải nhận thức được rằng: mỗi con người khi sinh ra đều được ban tặng cho những tố chất khác nhau. - Đố kị chỉ có hại cho bản thân chúng ta. Nó sẽ dày vò tâm trí chúng ta, làm chúng ta chán nản, mất động lực phấn đấu... - Rèn luyện cho mình một thái độ, suy nghĩ tích cực, học tập những ưu điểm, những thói quen tốt từ người khác để hoàn thiện chính 1.0 mình. d. Chính tả ngữ pháp Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng việt. 0.25 e. Sáng tạo Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận có cách diễn đạt mới mẻ 0.25 2 Cảm nhận về thiên nhiên Tây Bắc trong đoạn thơ trên. Từ đó, nhận xét về chất nhạc, họa trong bài thơ Tây Tiến 5.0 a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài khái quát được vấn đề. 0.25 b. Xác định đúng vấn đề nghị luận Phân tích thiên nhiên Tây Bắc trong đoạn thơ trên. Từ đó, nhận xét về chất nhạc, họa trong bài thơ Tây Tiến 0.5 c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm. Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ dẫn chứng, đảm bảo các yêu cầu sau: 2.5 * Giới thiệu khái quát về tác giả Quang Dũng, tác phẩm Tây Tiến và đoạn thơ * Cảm nhận về thiên nhiên Tây Bắc trong đoạn thơ: Con đường hành quân gian khổ và thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ, hoang sơ - Hai câu thơ đầu: Khái quát về nỗi nhớ - Sáu câu thơ tiếp: Thiên nhiên Tây Bắc + Khí hậu khắc nghiệt + Địa hình hiểm trở - Hai câu thơ 7-8: sự gian khổ, hy sinh của người lính Tây Tiến - Hai câu thơ 9-10: Thử thách thác ngàn, thú dữ - Hai câu thơ cuối: Kỉ niệm đẹp, ấm tình quân dân. * Nghệ thuật - Kết hợp giữa cảm hứng lãng mạn và bút pháp bi tráng. - Ngôn từ giàu hình ảnh, cảm xúc; nhiều từ chỉ địa danh, từ hình tượng, từ Hán Việt cùng nhiều thủ pháp nghệ thuật như nhân hóa, đối lập, điệp,… - Hình ảnh đặc sắc, đậm chất nhạc, chất họa. 0.5 1.5 0.5 * Nhận xét về chất nhạc, họa trong bài thơ Tây Tiến: Chất liệu của hội họa là đường nét, màu sắc, hình khối…Chất liệu của âm nhạc là âm thanh, nhịp điệu, tiết tấu… Nghĩa là nhà thơ dùng màu sắc, đường nét, âm thanh làm phương tiện diễn đạt tình cảm của mình. – Tây Tiến của QD có sự kết hợp hài hòa giữa nhạc và họa: Đoạn thơ sử dụng nhiều từ ngữ tạo hình, kết hợp với nghệ thuật tương phản và những nét vẽ gân guốc: khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút, súng ngửi trời, ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống…đã vẽ được 1.0 một bức tranh núi rừng Tây Bắc hiểm trở, dữ dội – Xen vào những nét vẽ gân guốc giàu tính tạo hình là những nét vẽ mềm mại, gam màu lạnh xoa dịu cả khổ thơ. Câu thơ sử dụng toàn thanh bằng: Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi – Chất nhạc được tạo ra bởi những âm hưởng đặc biệt, những thanh trắc tạo cảm giác trúc trắc, khó đọc kết hợp với những thanh bằng làm nhịp thơ trầm xuống tạo cảm giác thư thái, nhẹ nhàng. d. Chính tả ngữ pháp tiếng việt Đảm bảo đúng chính tả ngữ pháp tiếng việt 0.25 e. Sáng tạo Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diển đạt mới mẻ 0.5 ĐỀ 3 I. ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: Hãy hướng sự quan tâm của bạn tới những việc bạn có thể làm thay vì nghi hoặc khả năng của bản thân. Thực tế cho thấy, chúng ta sẽ chẳng đạt được bất cứ điều gì nếu cứ luôn miệng nói rằng mình không làm được. Khi phải đối mặt với khó khăn, hãy tự nhủ rằng mọi rắc rối sẽ được giải quyết, từ đó nỗ lực tìm giải pháp cho vấn đề. Đó chính là cách tạo ra sự khởi đầu tốt đẹp. Hãy nhớ rằng thành công trong cuộc sống luôn đi kèm với những câu khẳng định như: “Tôi có thể” hoặc “Tôi sẽ làm được”, và hành động bao giờ cũng tạo ra điều kì diệu. Đừng ngồi đó chờ đợi mộng tưởng biến thành sự thật. Khi đã nỗ lực hết mình, dù có thất bại, bạn cũng không phải tiếc nuối. Thất bại khiến bạn không chỉ rút ra bài học kinh nghiệm mà còn hiểu được giá trị của thành công. Bạn thực sự thất bại khi chưa thử mọi cơ hội mà bạn đang có. Khi thực sự muốn làm một điều gì đó, chắc chắn sẽ có cách để bạn làm được. (Quên hôm qua, sống cho ngày mai, Tian Dayton – NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh) Thực hiện các yêu cầu sau: Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích? (0.5 điểm) Câu 2: Theo tác giả, cách tạo ra sự khởi đầu tốt đẹp được nói đến trong đoạn trích là gì? (0.5 điểm) Câu 3: Theo anh/chị, tại sao thất bại giúp ra hiểu được giá trị của thành công? (1.0 điểm) Câu 4: Anh chị có cho rằng việc suy nghĩ tôi có thể, tôi sẽ làm đồng nghĩa với sự tự cao không;? Vì sao? (1.0 điểm) Phần II. Làm văn (7.0 điểm) Câu 1: (2.0 điểm) Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 từ) về điều bản thân cần làm để tạo ra cơ hội trong cuộc sống. Câu 2: (5.0 điểm) “Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc, -Tây Tiến được viết cuối năm 1948, ở Phù Lưu Chanh (Hà Tây), khi ông đã chuyển sang đơn vị khác và nhớ về đơn vị cũ. Lúc đầu bài thơ có tên là Nhớ Tây Tiến. In trong tập “Mây đầu ô” -Bài thơ bao trùm là nỗi nhớ của tác giả về thiên nhiên Tây Bắc và hình ảnh người lính Tây Tiến trên chặng đường hành quân. Trong đó nổi bật là đoạn thơ khắc họa thành công hình ảnh người lính Tây Tiến với những vẻ đẹp độc đáo. 2. Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng người lính trong đoạn thơ. - Giới thiệu về đoàn binh Tây Tiến - Hai câu thơ đầu: khắc tạc vẻ đẹp bức chân dung người lính Tây Tiến khi đặt giữa phông nền thiên nhiên TB hiện lên giữa bao khó khăn thiếu thốn, lại càng bi tráng, lãng mạn và hào hoa: “Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu lá giữ oai hùm” + Vẻ đẹp bi tráng gợi lên từ ngoại hình ốm yếu, tiều tụy, đầu trọc, da dẻ xanh xao “xanh màu lá”; kì dị “không mọc tóc” ; “quân xanh màu lá” nguyên nhân do những ngày tháng hành quân vất vả, thiếu thốn đó là dấu ấn trận sốt rét rừng. Hiện thực gian khổ, khắc nghiệt. + Bên cạnh đó cái bi còn có chất hào hùng, nghệ thuật đối lập giữa vẻ ngoài và tâm hồn bên trong đó là tinh thần, khí chất mạnh mẽ trong tư thế bên người lính “giữ oai hùm” làm chủ rừng thiêng sông núi, chúa tể. Qua đó câu thơ mang âm hưởng hào hùng, người lính tuy gian khổ, thiếu thốn nhưng yêu đời, kiêu hùng. -Hai câu thơ tiếp: dấu ấn lãng mạn của những chàng trai Hà Nội mang tâm hồn hào hoa: “Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” + Hai chữ “mắt trừng” gợi nhiều liên tưởng “mắt trừng” là ánh mắt mở to nhìn thẳng về phía kẻ thù với ý chí mạnh mẽ thề sống chết với kẻ thù, ánh mắt căm hờn rực lửa. + Đôi mắt ấy “gửi mộng qua biên giới” – mộng giết giặc, lập công, hòa bình, đôi mắt có tình, đôi mắt “mộng mơ” thao thức nhớ về quê hương. + Và trong bóng Hà Nội nào có quên một dáng “kiều thơm”, đó là bóng hình của những người bạn gái Hà thành thanh lịch yêu kiều, diễm lệ, với ý nghĩa ấy ta thấy người lính Tây Tiến không chỉ biết cầm súng cầm gươm theo tiếng gọi non sông mà còn rất hào hoa, lãng mạn. -Hai câu thơ tiếp theo vẻ đẹp lí tưởng của thời đại: “Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh” “Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh” + các từ Hán việt như “biên cương” “viễn xứ” gợi lên không khí cổ kính, không gian xa xôi hẻo lánh heo hút hoang lạnh, nhà thơ nhìn thẳng vào sự thật khốc liệt của chiến tranh, miêu tả về cái 2.0 chết không né tránh hiện thực. + câu thơ tiếp theo càng khẳng định dữ dội hơn nữa như một lời thề sông núi: “chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh” + Bốn chữ “chẳng tiếc đời xanh” vang lên khảng khái chắc nịch, gợi vẻ phong trần, mang vẻ đẹp thời đại “quyết tử cho tổ quốc quyết sinh” . “chiến trường” nơi bom đạn khốc liệt là cái chết dữ dội kề cận nguy nan, “đời xanh” là tuổi trẻ, cuộc sống vào giai đoạn đẹp nhất, nhiều ước mơ, khát vọng lí tưởng nhiệt huyết, thế nhưng ở đây ngưới lính lại “chẳng tiếc” đời mình. - Hai câu thơ cuối sự hi sinh bi tráng của ngưới lính: “Áo bào thay chiếu anh về đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành” + Cách nói “áo bào thay chiếu” là cách nói bi tráng hóa, tráng lệ hóa sự hi sinh của người lính. + người con ưu tú anh dũng của dân tộc về với đất mẹ “anh về đất” là cách nói giảm nói tránh đi cái chết làm câu thơ không bi mà không lụy, ý thơ từ đó mang các anh về với thế giới của vĩnh hằng. + con sông Mã chứng nhân lịch sử,bạn đồng hành của đoàn quân TT, cũng nhỏ dòng lệ cảm thương lay động cả đất trời, đã gầm lên “khúc độc hành” khúc tráng ca bi hùng rực rỡ nét sử thi “sông Mã gầm lên khúc độc hành” tiếng gầm ấy là khúc nhạc bi tráng , khúc nhạc thiêng tiễn đưa người lính về nơi an nghỉ cuối cùng. -Đánh giá, nhận xét: sử dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật: phép tương phản, đối lập gây ấn tượng mạnh, đối lập tương phản giữa ngoại hình tiều tụy với tinh thần chiến đấu mạnh mẽ ở bên trong sử dụng nhiều từ Hán Việt gợi sắc thái cổ kính biện pháp nhân hóa, ẩn dụ…ngôn ngữ sử thi, lãng mạn hào hùng, chất thơ mang dấu ấn của tri thức. 3. Bình luận ngắn gọn về vẻ đẹp độc đáo của hình tượng này. + Xuất thân của đoàn quân TT: đa phần là thanh niên tri thức trẻ tuổi Hà Nội. + Hoàn cảnh chiến đấu: khắc nghiệt, thiếu thốn nhưng họ lạc quan, yêu đời, mang vẻ hào hùng đầy hào hoa của tuổi trẻ. + Hơn thế vẻ đẹp bi tráng thể hiện qua những khó khăn, gian khổ mất mát bi thương cùng với tinh thần hiên ngang, bất khuất, hào hùng của người lính TT. + Giong điệu, âm hưởng đoạn thơ mang màu sắc tráng lệ, hào hùng. 1.0 d. Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, chuẩn ngữ pháp của câu, ngữ nghĩa của từ. 0,25 e. Sáng tạo: suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ. 0.25 TỔNG ĐIỂM 10.0 ĐỀ 4 I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích: Trên thế giới này, mỗi một con người là độc nhất vô nhị. Giá trị của các em ở thế gian này, chính là ở chỗ khác biệt giữa các em với mọi người. Vậy nên, sự lựa chọn quan trọng nhất của mỗi một người, là phải trở thành chính bản thân các em. Các em đừng có thấy người khác nằm mơ thì các em cũng theo đó mà nằm mơ, bị người khác ảnh hưởng giấc mơ, từ đó mà mơ cùng một loại giấc mơ giống như người khác. Mỗi một người đều có giấc mơ của bản thân mình. Cần phải lựa chọn thành chính bản thân các em, có nghĩa là không ngừng vươn lên bản thân mình. Các em cần phải không ngừng tìm lại chính mình, hỏi lại chính mình, dựng lập tiêu chuẩn cao nhất cho mình, theo đuổi cảnh giới cao nhất cho mình. Cuộc đời chúng ta cùng chung một nhịp thở với vận mệnh của xã hội này. Một thế hệ có vận mệnh của một thế hệ. Thế hệ này của các em đã từng có một tuổi thơ và tuổi trẻ bình lặng, nhưng tương lai của các em có thể sẽ phải đối mặt với những biến cố và cải cách to lớn của xã hội… (Trích Diễn văn của Giáo sư Tùng Nhật Vân tại lễ tốt nghiệp khóa 2013, Trường Đại học Chính trị và Pháp luận Trung Quốc, nguồn:/rifhucvn.net, ngày 03/4/2017) Trả lời các câu hỏi sau: Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích. Câu 2. Theo đoạn trích, để trở thành chính bản thân mình, tuổi trẻ cần phải làm gì? Câu 3. Dựa vào đoạn trích, anh/chị hiểu như thế nào về câu: Trên thế giới này, mỗi một con người là độc nhất vô nhị? Câu 4. Lời khuyên “Mỗi một người đều có giấc mơ của bản thân mình” trong đoạn trích có ý nghĩa gì với anh/chị? II. LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm) Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của sự khác biệt trong cuộc sống. Câu 2 (5,0 điểm) Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa Kìa em xiêm áo tự bao giờ Khèn lên man điệu nàng e ấp Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ Người đi Châu Mộc chiều sương ấy Có thấy hồn lau nẻo bến bờ Có nhớ dáng người trên độc mộc Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa (Trích Tây Tiến, Quang Dũng Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019, tr. 88- 89) Phân tích trong đoạn thơ trên; từ đó, nhận xét về cảm hứng lãng mạn trong bài thơ Tây Tiến. ----- Hết ----- ĐỀ 1 I.ĐỌC HIỂU(3,0 điểm) Đọc đoạn trích:         Một ước mơ phù hợp là yếu tố quan trọng góp phần làm nên một việc có ý nghĩa. Ước mơ là hình ảnh của những điều nằm trong tâm trí ta, và nếu bạn là người có quyết tâm thì bạn sẽ tìm cách đạt được nó. Những người làm nên nghiệp lớn trên thế giới đều là những người biết mơ ước.           Ước mơ không bao giờ hình thành ở những người thờ ơ, lười biếng hay thiếu tham vọng. Bạn hãy đặt ra những ước mơ nằm trong khả năng của mình và lên kế hoạch cụ thể để từng bước hiện thực hóa chúng. Trong khi vạch ra kế hoạch cụ thể để đạt được thành công, cả trong sự nghiệp lẫn cuộc sống thường ngày, bạn đừng bị lung lay hay nhụt chí bởi những người xem bạn như là kẻ mơ mộng. Để đạt được thành công như mong muốn trong một thế giới đang có nhiều thay đổi này, bạn phải học hỏi tinh thần của các bậc tiền bối – những người đã cống hiến cả cuộc đời mình cho sự phát triển của văn minh nhân loại. Tinh thần ấy là dòng huyết mạch của sự phát triển và là cơ hội để bạn giải phóng hết năng lực tiềm ẩn của mình. Hãy biết quên những ước mơ không thành của ngày hôm qua. Thay vào đó, cần biến ước mơ của ngày mai thành những công việc cụ thể, để một ngày không xa trong tương lai, chúng sẽ trở thành hiện thực.               Ước mơ không phải là cái sẵn có, cũng chẳng phải là cái không thể có. Ước mơ chính là con đường chưa được định hình, là hình ảnh của những điều nằm trong tâm trí bạn mà nếu có đủ quyết tâm, bạn hoàn toàn có thể hiện thực hóa chúng.             Nếu bạn tin tưởng vào những ước mơ của mình thì hãy cố gắng thực hiện bằng tất cả. (Trích  Không gì là không thể, George Matthew Adams) Thực hiện các yêu cầu: Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên. Câu 2. Theo tác giả, để đạt được thành công như mong muốn chúng ta cần phải làm gì? Câu 3. Tác giả cho rằng: “Một ước mơ phù hợp là yếu tố quan trọng góp phần làm nên một việc có ý nghĩa”. Anh/chị hiểu như thế nào là ước mơ phù hợp? Câu 4. Thông điệp nào trong đoạn trích trên có ý nghĩa nhất đối với anh/chị? Vì sao? II.LÀM VĂN(7,0 điểm) Câu 1.(2,0 điểm) Từ đoạn trích trong phần Đọc – hiểu, hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh /chị về vai trò của ước mơ trong sự thành công của mỗi người. Câu 2.(7,0 điểm) “Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc, Quân xanh màu lá dữ oai hùm. Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm. Rải rác biên cương mồ viễn xứ, Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh, Áo bào thay chiếu anh về đất, Sông Mã gầm lên khúc độc hành. (Trích:Tây Tiến- Quang Dũng, Ngữ văn 12, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam.) Phân tích hình tượng người lính Tây Tiến trong đoạn trích trên. Từ đó, nhận xét tính chất bi tráng được thể hiện qua đoạn thơ ---------------HẾT-------------- ĐÁP ÁN-THANG ĐIỂM Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC-HIỂU 3,0 1 Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận 0,5 2 Theo tác giả, để đạt được thành công như mong muốn chúng ta cần phải: -Học hỏi tinh thần của các bậc tiền bối. -Biết quên những ước mơ không thành của ngày hôm qua, biến ước mơ của ngày mai thành những công việc cụ thể… 0,5 3 Thí sinh có thể trả lời : -Ước mơ phù hợp là những ước mơ nằm trong khả năng, điều kiện, năng lực của bản thân… - Ước mơ phù hợp với các chuẩn mực đạo đức và pháp luật. 1,0 4 Thí sinh trình bày ý kiến cá nhân về sự lựa chọn thông điệp của mình và có cách lí giải hợp lý,thuyết phục. 1,0 II LÀM VĂN 7,0 1 2 Viết một đoạn văn về vai trò ước mơ trong sự thành công của mỗi con người. 2,0 a.Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch,quy nạp, tổng-phân-hợp, móc xích hoặc song hành. 0,25 b. Xác định đúng vấn đề nghị luận Vai trò của ước mơ trong sự thành công của mỗi con người. 0,25 c. Triển khai vấn đề cần nghị luận Thí sinh có thể lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp, để triển khai vấn đề cần nghị luận theo nhiều cách khác nhau nhưng cần phải làm rõ vai trò của ước mơ trong sự thành công của mỗi con người. Ước mơ đóng vai trò quan trọng trong sự thành công của mỗi con người, nó là động lực để con người phấn đấu, nỗ lực, vượt qua những khó khăn, thử thách để đi đến thành công, từ đó đóng góp cho sự phát triển của xã hội. 1,0 d.Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. 0,25 e. Sáng tạo Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề cần nghị luận, có cách diễn đạt mới mẻ. 0,25 Phân tích hình tượng người lính Tây Tiến được thể hiện trong đoạn trích 5,0 a.Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề. 0,25 b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận Hình tượng người lính Tây Tiến được thể hiện qua đoạn trích 0,5 c.Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt ( Trích Tây tiến, Quang Dũng, Ngữ văn 12, tập 1, NXB GD 2020) Cảm nhận về thiên nhiên Tây Bắc trong đoạn thơ trên. Từ đó, nhận xét về chất nhạc, họa trong đoạn thơ. GỢI Ý ĐÁP ÁN Phần Câu NỘI DUNG Điểm I ĐỌC HIỂU 1 Thao tác lập luận chính được sử dụng trong đoạn trích là: Bình luận 0.5 2 Sự khác biệt giữa người thành công và kẻ thất bại: Trong khi người thành công luôn nhìn thấy và học hỏi những đức tính tốt đẹp của người khác thì kẻ thất bại lại không làm được điều đó. Họ không muốn nhắc đến thành công của người khác, đồng thời luôn tìm cách chê bai, hạ thấp họ. Họ để mặc cho lòng tỵ hiềm, thói ganh tỵ, cảm giác tự ti gặm nhấm tâm trí 0.5 3 Ý kiến “Tạo hóa tạo ra con người trong sự khác biệt và bình đẳng” có thể hiểu là: - Sự khác biệt có nghĩa là: Mỗi con người đều được sinh ra với diện mạo, tính cách và phẩm chất khác nhau. - bình đẳng có nghĩa là: Mỗi con người đều được ban cho một hoặc những khả năng vượt trội hơn người khác ở một lĩnh vực nào đó trong cuộc sống. 1.0 4 Thí sinh được tự do bày tỏ quan điểm, miễn là có lí giải phù hợp, gợi ý: - Đồng tình - Lí giải: + Đố kị khiến con người nảy sinh những cảm xúc tiêu cực như giận giữ, thù ghét đối với người khác; gây chán nản, thất vọng về bản thân; do đó, dẫn đến sự mệt mỏi. + Đố kị khiến con người luôn bận tâm đến cuộc sống của người khác, sự thành đạt của người khác mà đánh mất thời gian, cơ hội để tập trung cho sự nghiệp, công việc của bản thân mình. 1.0 II LÀM VĂN 7.0 1 Viết đoạn văn về việc làm thế nào để từ bỏ thói đố kị 2.0 a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn: Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng- phân- hợp móc xích hoặc song hành 0.25 b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: Làm thế nào để từ bỏ thói đố kị 0.25 c. Triển khai vấn đề nghị luận - Thí sinh có thể chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ về việc làm thế nào để từ bỏ thói đố kị - Để từ bỏ được thói đố kị, trước hết chúng ta cần phải nhận thức được rằng: mỗi con người khi sinh ra đều được ban tặng cho những tố chất khác nhau. - Đố kị chỉ có hại cho bản thân chúng ta. Nó sẽ dày vò tâm trí chúng ta, làm chúng ta chán nản, mất động lực phấn đấu... - Rèn luyện cho mình một thái độ, suy nghĩ tích cực, học tập những ưu điểm, những thói quen tốt từ người khác để hoàn thiện chính 1.0 mình. d. Chính tả ngữ pháp Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng việt. 0.25 e. Sáng tạo Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận có cách diễn đạt mới mẻ 0.25 2 Cảm nhận về thiên nhiên Tây Bắc trong đoạn thơ trên. Từ đó, nhận xét về chất nhạc, họa trong bài thơ Tây Tiến 5.0 a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài khái quát được vấn đề. 0.25 b. Xác định đúng vấn đề nghị luận Phân tích thiên nhiên Tây Bắc trong đoạn thơ trên. Từ đó, nhận xét về chất nhạc, họa trong bài thơ Tây Tiến 0.5 c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm. Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ dẫn chứng, đảm bảo các yêu cầu sau: 2.5 * Giới thiệu khái quát về tác giả Quang Dũng, tác phẩm Tây Tiến và đoạn thơ * Cảm nhận về thiên nhiên Tây Bắc trong đoạn thơ: Con đường hành quân gian khổ và thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ, hoang sơ - Hai câu thơ đầu: Khái quát về nỗi nhớ - Sáu câu thơ tiếp: Thiên nhiên Tây Bắc + Khí hậu khắc nghiệt + Địa hình hiểm trở - Hai câu thơ 7-8: sự gian khổ, hy sinh của người lính Tây Tiến - Hai câu thơ 9-10: Thử thách thác ngàn, thú dữ - Hai câu thơ cuối: Kỉ niệm đẹp, ấm tình quân dân. * Nghệ thuật - Kết hợp giữa cảm hứng lãng mạn và bút pháp bi tráng. - Ngôn từ giàu hình ảnh, cảm xúc; nhiều từ chỉ địa danh, từ hình tượng, từ Hán Việt cùng nhiều thủ pháp nghệ thuật như nhân hóa, đối lập, điệp,… - Hình ảnh đặc sắc, đậm chất nhạc, chất họa. 0.5 1.5 0.5 * Nhận xét về chất nhạc, họa trong bài thơ Tây Tiến: Chất liệu của hội họa là đường nét, màu sắc, hình khối…Chất liệu của âm nhạc là âm thanh, nhịp điệu, tiết tấu… Nghĩa là nhà thơ dùng màu sắc, đường nét, âm thanh làm phương tiện diễn đạt tình cảm của mình. – Tây Tiến của QD có sự kết hợp hài hòa giữa nhạc và họa: Đoạn thơ sử dụng nhiều từ ngữ tạo hình, kết hợp với nghệ thuật tương phản và những nét vẽ gân guốc: khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút, súng ngửi trời, ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống…đã vẽ được 1.0 một bức tranh núi rừng Tây Bắc hiểm trở, dữ dội – Xen vào những nét vẽ gân guốc giàu tính tạo hình là những nét vẽ mềm mại, gam màu lạnh xoa dịu cả khổ thơ. Câu thơ sử dụng toàn thanh bằng: Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi – Chất nhạc được tạo ra bởi những âm hưởng đặc biệt, những thanh trắc tạo cảm giác trúc trắc, khó đọc kết hợp với những thanh bằng làm nhịp thơ trầm xuống tạo cảm giác thư thái, nhẹ nhàng. d. Chính tả ngữ pháp tiếng việt Đảm bảo đúng chính tả ngữ pháp tiếng việt 0.25 e. Sáng tạo Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diển đạt mới mẻ 0.5 ĐỀ 3 I. ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: Hãy hướng sự quan tâm của bạn tới những việc bạn có thể làm thay vì nghi hoặc khả năng của bản thân. Thực tế cho thấy, chúng ta sẽ chẳng đạt được bất cứ điều gì nếu cứ luôn miệng nói rằng mình không làm được. Khi phải đối mặt với khó khăn, hãy tự nhủ rằng mọi rắc rối sẽ được giải quyết, từ đó nỗ lực tìm giải pháp cho vấn đề. Đó chính là cách tạo ra sự khởi đầu tốt đẹp. Hãy nhớ rằng thành công trong cuộc sống luôn đi kèm với những câu khẳng định như: “Tôi có thể” hoặc “Tôi sẽ làm được”, và hành động bao giờ cũng tạo ra điều kì diệu. Đừng ngồi đó chờ đợi mộng tưởng biến thành sự thật. Khi đã nỗ lực hết mình, dù có thất bại, bạn cũng không phải tiếc nuối. Thất bại khiến bạn không chỉ rút ra bài học kinh nghiệm mà còn hiểu được giá trị của thành công. Bạn thực sự thất bại khi chưa thử mọi cơ hội mà bạn đang có. Khi thực sự muốn làm một điều gì đó, chắc chắn sẽ có cách để bạn làm được. (Quên hôm qua, sống cho ngày mai, Tian Dayton – NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh) Thực hiện các yêu cầu sau: Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích? (0.5 điểm) Câu 2: Theo tác giả, cách tạo ra sự khởi đầu tốt đẹp được nói đến trong đoạn trích là gì? (0.5 điểm) Câu 3: Theo anh/chị, tại sao thất bại giúp ra hiểu được giá trị của thành công? (1.0 điểm) Câu 4: Anh chị có cho rằng việc suy nghĩ tôi có thể, tôi sẽ làm đồng nghĩa với sự tự cao không;? Vì sao? (1.0 điểm) Phần II. Làm văn (7.0 điểm) Câu 1: (2.0 điểm) Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 từ) về điều bản thân cần làm để tạo ra cơ hội trong cuộc sống. Câu 2: (5.0 điểm) “Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc, -Tây Tiến được viết cuối năm 1948, ở Phù Lưu Chanh (Hà Tây), khi ông đã chuyển sang đơn vị khác và nhớ về đơn vị cũ. Lúc đầu bài thơ có tên là Nhớ Tây Tiến. In trong tập “Mây đầu ô” -Bài thơ bao trùm là nỗi nhớ của tác giả về thiên nhiên Tây Bắc và hình ảnh người lính Tây Tiến trên chặng đường hành quân. Trong đó nổi bật là đoạn thơ khắc họa thành công hình ảnh người lính Tây Tiến với những vẻ đẹp độc đáo. 2. Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng người lính trong đoạn thơ. - Giới thiệu về đoàn binh Tây Tiến - Hai câu thơ đầu: khắc tạc vẻ đẹp bức chân dung người lính Tây Tiến khi đặt giữa phông nền thiên nhiên TB hiện lên giữa bao khó khăn thiếu thốn, lại càng bi tráng, lãng mạn và hào hoa: “Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu lá giữ oai hùm” + Vẻ đẹp bi tráng gợi lên từ ngoại hình ốm yếu, tiều tụy, đầu trọc, da dẻ xanh xao “xanh màu lá”; kì dị “không mọc tóc” ; “quân xanh màu lá” nguyên nhân do những ngày tháng hành quân vất vả, thiếu thốn đó là dấu ấn trận sốt rét rừng. Hiện thực gian khổ, khắc nghiệt. + Bên cạnh đó cái bi còn có chất hào hùng, nghệ thuật đối lập giữa vẻ ngoài và tâm hồn bên trong đó là tinh thần, khí chất mạnh mẽ trong tư thế bên người lính “giữ oai hùm” làm chủ rừng thiêng sông núi, chúa tể. Qua đó câu thơ mang âm hưởng hào hùng, người lính tuy gian khổ, thiếu thốn nhưng yêu đời, kiêu hùng. -Hai câu thơ tiếp: dấu ấn lãng mạn của những chàng trai Hà Nội mang tâm hồn hào hoa: “Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” + Hai chữ “mắt trừng” gợi nhiều liên tưởng “mắt trừng” là ánh mắt mở to nhìn thẳng về phía kẻ thù với ý chí mạnh mẽ thề sống chết với kẻ thù, ánh mắt căm hờn rực lửa. + Đôi mắt ấy “gửi mộng qua biên giới” – mộng giết giặc, lập công, hòa bình, đôi mắt có tình, đôi mắt “mộng mơ” thao thức nhớ về quê hương. + Và trong bóng Hà Nội nào có quên một dáng “kiều thơm”, đó là bóng hình của những người bạn gái Hà thành thanh lịch yêu kiều, diễm lệ, với ý nghĩa ấy ta thấy người lính Tây Tiến không chỉ biết cầm súng cầm gươm theo tiếng gọi non sông mà còn rất hào hoa, lãng mạn. -Hai câu thơ tiếp theo vẻ đẹp lí tưởng của thời đại: “Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh” “Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh” + các từ Hán việt như “biên cương” “viễn xứ” gợi lên không khí cổ kính, không gian xa xôi hẻo lánh heo hút hoang lạnh, nhà thơ nhìn thẳng vào sự thật khốc liệt của chiến tranh, miêu tả về cái 2.0 chết không né tránh hiện thực. + câu thơ tiếp theo càng khẳng định dữ dội hơn nữa như một lời thề sông núi: “chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh” + Bốn chữ “chẳng tiếc đời xanh” vang lên khảng khái chắc nịch, gợi vẻ phong trần, mang vẻ đẹp thời đại “quyết tử cho tổ quốc quyết sinh” . “chiến trường” nơi bom đạn khốc liệt là cái chết dữ dội kề cận nguy nan, “đời xanh” là tuổi trẻ, cuộc sống vào giai đoạn đẹp nhất, nhiều ước mơ, khát vọng lí tưởng nhiệt huyết, thế nhưng ở đây ngưới lính lại “chẳng tiếc” đời mình. - Hai câu thơ cuối sự hi sinh bi tráng của ngưới lính: “Áo bào thay chiếu anh về đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành” + Cách nói “áo bào thay chiếu” là cách nói bi tráng hóa, tráng lệ hóa sự hi sinh của người lính. + người con ưu tú anh dũng của dân tộc về với đất mẹ “anh về đất” là cách nói giảm nói tránh đi cái chết làm câu thơ không bi mà không lụy, ý thơ từ đó mang các anh về với thế giới của vĩnh hằng. + con sông Mã chứng nhân lịch sử,bạn đồng hành của đoàn quân TT, cũng nhỏ dòng lệ cảm thương lay động cả đất trời, đã gầm lên “khúc độc hành” khúc tráng ca bi hùng rực rỡ nét sử thi “sông Mã gầm lên khúc độc hành” tiếng gầm ấy là khúc nhạc bi tráng , khúc nhạc thiêng tiễn đưa người lính về nơi an nghỉ cuối cùng. -Đánh giá, nhận xét: sử dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật: phép tương phản, đối lập gây ấn tượng mạnh, đối lập tương phản giữa ngoại hình tiều tụy với tinh thần chiến đấu mạnh mẽ ở bên trong sử dụng nhiều từ Hán Việt gợi sắc thái cổ kính biện pháp nhân hóa, ẩn dụ…ngôn ngữ sử thi, lãng mạn hào hùng, chất thơ mang dấu ấn của tri thức. 3. Bình luận ngắn gọn về vẻ đẹp độc đáo của hình tượng này. + Xuất thân của đoàn quân TT: đa phần là thanh niên tri thức trẻ tuổi Hà Nội. + Hoàn cảnh chiến đấu: khắc nghiệt, thiếu thốn nhưng họ lạc quan, yêu đời, mang vẻ hào hùng đầy hào hoa của tuổi trẻ. + Hơn thế vẻ đẹp bi tráng thể hiện qua những khó khăn, gian khổ mất mát bi thương cùng với tinh thần hiên ngang, bất khuất, hào hùng của người lính TT. + Giong điệu, âm hưởng đoạn thơ mang màu sắc tráng lệ, hào hùng. 1.0 d. Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, chuẩn ngữ pháp của câu, ngữ nghĩa của từ. 0,25 e. Sáng tạo: suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ. 0.25 TỔNG ĐIỂM 10.0 ĐỀ 4 I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích: Trên thế giới này, mỗi một con người là độc nhất vô nhị. Giá trị của các em ở thế gian này, chính là ở chỗ khác biệt giữa các em với mọi người. Vậy nên, sự lựa chọn quan trọng nhất của mỗi một người, là phải trở thành chính bản thân các em. Các em đừng có thấy người khác nằm mơ thì các em cũng theo đó mà nằm mơ, bị người khác ảnh hưởng giấc mơ, từ đó mà mơ cùng một loại giấc mơ giống như người khác. Mỗi một người đều có giấc mơ của bản thân mình. Cần phải lựa chọn thành chính bản thân các em, có nghĩa là không ngừng vươn lên bản thân mình. Các em cần phải không ngừng tìm lại chính mình, hỏi lại chính mình, dựng lập tiêu chuẩn cao nhất cho mình, theo đuổi cảnh giới cao nhất cho mình. Cuộc đời chúng ta cùng chung một nhịp thở với vận mệnh của xã hội này. Một thế hệ có vận mệnh của một thế hệ. Thế hệ này của các em đã từng có một tuổi thơ và tuổi trẻ bình lặng, nhưng tương lai của các em có thể sẽ phải đối mặt với những biến cố và cải cách to lớn của xã hội… (Trích Diễn văn của Giáo sư Tùng Nhật Vân tại lễ tốt nghiệp khóa 2013, Trường Đại học Chính trị và Pháp luận Trung Quốc, nguồn:/rifhucvn.net, ngày 03/4/2017) Trả lời các câu hỏi sau: Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích. Câu 2. Theo đoạn trích, để trở thành chính bản thân mình, tuổi trẻ cần phải làm gì? Câu 3. Dựa vào đoạn trích, anh/chị hiểu như thế nào về câu: Trên thế giới này, mỗi một con người là độc nhất vô nhị? Câu 4. Lời khuyên “Mỗi một người đều có giấc mơ của bản thân mình” trong đoạn trích có ý nghĩa gì với anh/chị? II. LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm) Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của sự khác biệt trong cuộc sống. Câu 2 (5,0 điểm) Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa Kìa em xiêm áo tự bao giờ Khèn lên man điệu nàng e ấp Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ Người đi Châu Mộc chiều sương ấy Có thấy hồn lau nẻo bến bờ Có nhớ dáng người trên độc mộc Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa (Trích Tây Tiến, Quang Dũng Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019, tr. 88- 89) Phân tích trong đoạn thơ trên; từ đó, nhận xét về cảm hứng lãng mạn trong bài thơ Tây Tiến. ----- Hết ----- Con thương mẹ con sẽ học hành thật nhiều, nhưng nếu con xót mẹ thì con sẽ học hành thật nhanh để còn giúp mẹ đánh vật với chậu quần áo sau một ngày tất tả chạy chợ. (…) Thương có thể mang đôi cánh và bay lên cao, đậu trên cành lí thuyết. Xót là hạ cánh xuống thành từng phần cụ thể, kể cả từng thân phận con sâu cái kiến nhỏ nhoi dễ bị che khuất. Thương làm cho người ta cao cả, xót còn khiến người ta thêm từ ái, bao dung và xa lạ với điều ác trong từng cử chỉ cụ thể… Hãy biết xót bằng hành động chứ đừng chỉ thương bằng lời nói, em nghe ( ( Trích Thương và xót, Đoàn Công Lê Huy, Tôi muốn hỏi em: Về sau thế nào?, NXB Kim Đồng, 2018, tr.104, tr.106) Trả lời các câu hỏi sau: Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích. Câu 2. Theo tác giả, người con biết xót mẹ sẽ có những hành động như thế nào? Câu 3. Anh/chị hiểu như thế nào về nội dung câu: “Hãy biết xót bằng hành động chứ đừng chỉ thương bằng lời nói”? Câu 4. Thông điệp có ý nghĩa mà anh/chị rút ra được từ đoạn trích trên. II. LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm) Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) bày suy nghĩ của anh/chị về sự cần thiết của việc thể hiện tình thương bằng hành động cụ thể. Câu 2 (5,0 điểm) Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu lá dữ oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh về đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành (Trích Tây Tiến, Quang Dũng, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019, tr.89) Phân tích hình tượng người lính Tây Tiến trong đoạn thơ trên; từ đó, nhận xét về tình yêu Tổ quốc của thế hệ Quang Dũng. ----- Hết ----- Phần Câ u Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 3,0 1 Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích: nghị luận. 0,5 2 Theo tác giả, người con biết xót mẹ sẽ có những hành động: con sẽ không ngồi yên học và co chân lên cho mẹ quét nhà; con sẽ học hành thật nhanh để còn giúp mẹ đánh vật với chậu quần áo sau một ngày tất tả chạy chợ. 0,5 3 Nội dung câu: Hãy biết xót bằng hành động chứ đừng chỉ thương bằng lời nói, được hiểu: - Nếu chỉ thương bằng lời nói thì tình thương ấy chỉ mang đến những cảm xúc đơn thuần về mặt tinh thần. - “xót” cũng là biểu hiện của tình thương nhưng được thể hiện 1,0 bằng hành động cụ thể. Hành động ấy vừa đem đến những cảm xúc yêu thương vừa cụ thể hóa tình cảm, là sự chia sẻ, đỡ đần, giảm đi những vất vả, khó khăn của người cần được thương xót. 4 - Hãy biết thể hiện tình thương yêu bằng các hành động cụ thể, có ý nghĩa với những người xung quanh, nhất là với cha mẹ; - Biết quan sát, lắng nghe và yêu thương những người đã yêu thương mình;… 1,0 II LÀM VĂN 7,0 1 Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ)trình bày suy nghĩ của anh/chị về sự cần thiết của việc thể hiện tình thương bằng hành động cụ thể. 2,0 a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng- phân- hợp, móc xích hoặc song hành. 0,25 b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: sự cần thiết của việc thể hiện tình thương bằng hành động cụ thể. 0,25 c. Triển khai vấn đề cần nghị luận Thí sinh có thể lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ sự cần thiết của việc thể hiện tình thương bằng hành động cụ thể. Có thể theo hướng sau: - Thể hiện tình thương bằng hành động: là việc bày tỏ tình cảm yêu thương thông qua hành động cụ thể, rõ ràng bằng sự tự nguyện. - Sự cần thiết: + Giúp con người chia sẻ, giúp đỡ nhau những lúc khó khăn để có thể vượt qua thử thách của cuộc sống; + Tạo cơ hội để thấu hiểu, gắn kết con người với nhau; + Thể hiện văn hóa ứng xử tốt đẹp giữa con người trong các mối quan hệ; + Làm cho cuộc sống của bản thân có ý nghĩa, được yêu mến, được trân trọng; góp phần tạo cuộc sống tốt đẹp hơn… 1,0 d. Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. 0,25 e. Sáng tạo Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ. 0,25 2 Phân tích hình tượng người lính trong đoạn thơ. Từ đó, nhận xét về tình yêu Tổ quốc của thế hệ Quang Dũng 5,0 a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề. 0,25 b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận Hình tượng người lính trong đoạn thơ và tình yêu Tổ quốc của thế hệ Quang Dũng. 0,5 c. Triển khai vấn đềnghị luận thành các luận điểm Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau: * Giới thiệu khái quát về tác giả Quang Dũng, tác phẩm Tây 0,5 Tiến và đoạn trích. * Hình tượng người lính Tây Tiến - Vẻ đẹp hào hùng, lãng mạn: + Chân dung người lính kiêu hùng trong gian khổ: đoàn quân không mọc tóc, quân xanh màu lá, dữ oai hùm. + Ý chí mãnh liệt và tâm hồn mộng mơ: mắt trừng gửi mộng, mơ Hà Nội dáng kiều thơm. - Vẻ đẹp bi tráng: + Mất mát đau thương mà không bi lụy: mồ viễn xứ, áo bào thay chiếu, về đất, sông Mã gầm lên khúc độc hành. + Sẵn sàng hiến dâng sự sống, tuổi trẻ: chẳng tiếc đời xanh. Về nghệ thuật - Sự kết hợp hài hòa giữa bút pháp hiện thực và lãng mạn; hình ảnh gợi cảm, gây ấn tượng sâu sắc. - Sử dụng nhiều từ Hán Việt; giọng thơ gân guốc, chắc khỏe, giàu nhạc tính, ngôn ngữ tạo hình độc đáo. 2,5 * Tình yêu Tổ quốc của thế hệ Quang Dũng: - Tình yêu Tổ quốc gắn liền với lí tưởng cách mạng, chịu đựng gian khổ, hy sinh và khao khát đấu tranh bảo vệ Tổ quốc. - Họ hiểu được giá trị của tuổi thanh xuân nhưng sẵn sàng hiến dâng cho Tổ quốc với niềm kiêu hãnh và nhiệt huyết… 0,5 d. Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. 0,25 e. Sáng tạo Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ. 0,5 TỔNG ĐIỂM 10,0 ----- Hết ----- ĐỀ 6 I. ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm)  Đọc văn bản: “August yêu dấu, Chào mừng con đến thế giới này! Mẹ và bố rất háo hức để xem con sẽ phát triển thành người như thế nào. […] Thế giới có thể là một nơi khắc nghiệt. Đó là lý do chúng ta cần phải dành thời gian ra bên ngoài và chơi đùa. Con sẽ trở nên bận rộn khi con trưởng thành vì vậy bố hy vọng con sẽ dành thời gian để hít mùi hương của những bông hoa và đặt tất cả những chiếc lá mà con yêu thích vào chiếc làn của con. Bố hy vọng con sẽ đọc các cuốn truyện thiếu nhi yêu thích của bác sĩ Seuss thật nhiều lần để con có thể tự sáng tác những câu chuyện của riêng con. Bố hy vọng con sẽ cưỡi ngựa gỗ trong trò chơi vòng quay cùng với Max cho đến khi con kiểm soát được mọi con ngựa. Bố hy vọng con sẽ chạy nhiều vòng quanh phòng khách và sân nhà như con muốn. Và bố hy vọng con ngủ trưa thật nhiều và là một đứa giới. - Làm tròn được trách nhiệm của bản thân để thế giới trở nên tốt đẹp, mỗi chúng ta cần: + Trang bị cho mình kiến thức về tự nhiên, xã hội, công nghệ thông tin, ngoại ngữ và sử dụng khi cần thiết. + Biết đặt lợi ích của nhân loại lên trên lợi ích của cá nhân. + Không cổ súy cho chủ nghĩa khủng bố. Lên án những hành vi chống lại quyền con người. + Tình nguyện tham gia những hoạt động gìn giữ hòa bình, cứu nạn, cứu hộ… - Trách nhiệm của mỗi cá nhân để thế giới trở thành một nơi tốt đẹp là vấn đề mang tính nhân văn. Bản thân mỗi người hãy cố gắng hoàn thành tốt công việc của mình. d. Chính tả, từ ngữ, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn chính tả, từ ngữ, ngữ pháp tiếng Việt. 0,25 e. Sáng tạo Thể hiện suy nghĩ sâu sắc, có ý tưởng riêng phù hợp với vấn đề nghị luận; có cách lập luận, diễn đạt mới mẻ. 0,25 2 Phân tích nội dung và nghệ thuật của đoạn trích, nhận xét hồn thơ Quang Dũng 5,0 a.Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận: Mở bài nêu được vấn đề; thân bài triển khai được vấn đề; kết bài khái quát được vấn đề. 0,25 b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Nội dung và nghệ thuật của đoạn trích, nhận xét hồn thơ Quang Dũng 0,5 c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách; cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; cần đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau: * Giới thiệu khái quát về tác giả Quang Dũng, tác phẩm Tây Tiến và vấn đề nghị luận I. - Quang Dũng (1921-1988) tên khai sinh là Bùi Đình Diệm, quê ở Hà Tây. Quang Dũng là một nghệ sĩ đa tài: làm thơ, viết văn, vẽ tranh, soạn nhạc. Nhưng Quang Dũng được biết đến nhiều là một nhà thơ. Thơ Quang Dũng hồn hậu, phóng khoáng, lãng mạn và tài hoa khi viết về người lính Tây Tiến. Các tác phẩm chính của nhà thơ gồm Mây đầu ô, Thơ văn Quang Dũng… - Năm 1947 đơn vị Tây Tiến được thành lập.  Nhiệm vụ là phối hợp với bộ đội Lào, bảo vệ biên giới Việt – Lào và đánh 0,5 tiêu hao lực lượng quân Pháp ở Thượng Lào và miền tây Nam Bộ của Việt Nam. Địa bàn hoạt động ở Sơn La, Lai Châu, Hòa Bình, miền tây Thanh Hóa (Việt Nam), Sầm Nưa (Lào), địa bàn rộng lớn, hoang vu, hiểm trở, rừng thiêng nước độc. Thành phần của đơn vị phần đông là thanh niên Hà Nội, trong đó có nhiều học sinh, sinh viên, điều kiện chiến đấu gian khổ, thiếu thốn về vật chất, bệnh sốt rét hoành hành dữ dội. Tuy vậy họ vẫn sống rất lạc quan, vẫn giữ cốt cách hào hoa, lãng mạn. - Năm 1948: Quang Dũng chuyển sang đơn vị khác. Tại Phù Lưu Chanh, tác giả viết bài thơ lúc đầu có tên là Nhớ Tây Tiến sau đó đổi thành Tây Tiến. - Đoạn thơ miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên Tây Bắc và sự hi sinh của người lính trên chặng đường hành quân, từ đó thể hiện hồn thơ Quang Dũng * Phân tích nội dung đoạn trích. * Hình ảnh thiên nhiên miền Tây Bắc hùng vĩ, dữ dội, khắc nghiệt nhưng rất thơ mộng, trữ tình: Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa về trong đêm hơi Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao ngàn thứớc xuống Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi - Hình ảnh đoàn binh hành quân trong điều kiện khí hậu khắc nghiệt ở Sài Khao: Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi. Địa danh Sài Khao thuộc địa bàn hoạt động của đơn vị Tây Tiến. Sài Khao là nơi có khí hậu khắc nghiệt, 4 mùa sương mù bao phủ. + Hình ảnh nhân hóa sương lấp đoàn quân mỏi là hình ảnh tả thực, sương mù trên đỉnh Sài Khao như vùi lấp đoàn quân mệt mỏi. Hình ảnh đó đã tái hiện một mảng hiện thực chiến tranh; đằng sau hình ảnh những đoàn quân hùng dũng, hăm hở ra trận là những đoàn quân mỏi mệt. - Hình ảnh thiên nhiên thơ mộng và lãng mạn qua cảm nhận của người lính: Mường Lát hoa về trong đêm hơi. + Giống như Sài Khao, Mường Lát cũng là một địa danh trong địa bàn hoạt động của người lính Tây Tiến. Nhưng khi nhớ về Mường Lát, Quang Dũng lại nhớ về vẻ đẹp thơ mộng của bản mường. + Hình ảnh hoa về trong đêm hơi là một hình ảnh đẹp bởi bút pháp lãng mạn của Quang Dũng. Hình ảnh đó gợi một không gian huyền ảo của núi rừng bởi trong không gian, thời gian ấy, mùi hương của những bông hoa rừng lan tỏa ngào ngạt. + Trong không gian, thời gian ấy, hình ảnh những đoàn quân, dẫu mỏi mệt đấy nhưng tâm hồn vẫn trẻ trung tươi tắn đang ngây ngất trong mùi hương hoa. Câu thơ hé mở vẻ đẹp hào 2,0 hoa, lạc quan, yêu đời của người lính. - Địa hình hiểm trở của miền Tây Bắc: Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao ngàn thứớc xuống + Từ láy: khúc khuỷu, thăm thẳm là những từ láy tượng hình được kết hợp với cách ngắt nhịp 4/3 đã giúp người đọc cảm nhận được sự gập ghềnh, ẩn chứa bao bất trắc, hiểm nguy, độ sâu của dốc núi. + Hình ảnh nhân hóa súng ngửi trời vừa đặc tả độ cao chót vót của dốc núi - cao đến mức khi người lính lên tới đỉnh núi thì mũi súng gần như chạm vào trờ vừa thể hiện nét tinh nghịch, hồn nhiên, tếu táo của người lính. + Phép đối: Ngàn thước lên cao đối với ngàn thước xuống đã tái hiện hình độ cao, chiều sâu, hình sông thế núi trập trùng của địa hình miền núi phía bắc. Phép đối phần nào gợi sự khó nhọc của người lính khi hành quân trên chặng đường gập ghềnh của những con dốc. ->Thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ, dữ dội bởi địa hình hiểm trở. So sánh: Hình khe thế núi gần xa Đứt thôi lại nối, thấp đà lại cao (Chinh phụ ngâm – Đặng Trần Côn) -> Bức tranh dốc đèo hoang vu, hiểm trở, đồng thời gợi hình dung về những cuộc hành quân leo dốc gian khổ. -  Vẻ đẹp thơ mộng của những ngôi nhà sàn chìm trong mưa ở phía Pha Luông: Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi + Pha Luông là một địa danh thuộc địa bàn hoạt động cuả binh đoàn Tây Tiến, cái tên mang âm hưởng của rừng núi hoang vu và hoang dại. + Câu thơ toàn vần B kết hợp với hình ảnh cơn mưa xa khơi là một sự sáng tạo của Quang Dũng. Cơn mưa xa khơi có lẽ là một cơn mưa xối xả, mưa như trút nước, mưa trắng cả một vùng trời. Dưới ngòi bút cuả Quang Dũng, nó trở nên lãng mạn, trữ tình. ->Thiên nhiên Tây Bắc mang vẻ đẹp đối lập hùng vĩ, dữ dội nhưng thơ mộng và trữ tình. Vẻ đẹp đó được cảm nhận qua tâm hồn hào hoa, lãng mạn của người lính Tây Tiến. * Hình ảnh người lính Tây Tiến hi sinh trong những phút giây mệt mỏi trên chặng đường hành quân gian khổ: Anh bạn dãi dầu không bước nữa Gục lên súng mũ bỏ quên đời. - Từ láy dãi dầu đã lột tả được hết sự mệt mỏi người lính trong sự khốc liệt của cuộc chiến đấu. Từ gục là một động từ miêu tả động thái rất nhanh, biểu thị hình ảnh của người lính không còn sức chịu đựng. - Hình ảnh người lính Tây Tiến không bước nữa, gục lên súng Từ nội dung văn bản ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) nêu suy nghĩ của anh/ chị về cách thức bỏ qua những điều tiêu cực ảnh hưởng đến cuộc sống của chúng ta. Câu 2. (5,0 điểm) Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi ! Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa về trong đêm hơi Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây, súng ngửi trời Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi Anh bạn dãi dầu không bước nữa Gục lên súng mũ bỏ quên đời ! Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xôi. (Trích Tây Tiến, Quang Dũng, Ngữ văn 12,Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019, tr.88) Anh/ chị hãy phân tích đoạn thơ trên. Từ đó, nhận xét về bút pháp lãng mạn được Quang Dũng sử dụng trong đoạn thơ. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Phầ n Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 3,0 1 Phong cách chức năng ngôn ngữ: chính luận 0,75 2 Theo tác giả, những nghịch lý mà con người gặp phải thời thơ ấu và khi lớn lên là: - Thời thơ ấu: Chúng ta bị bạn bè nói xấu sau lưng, bị chọc ghẹo hoặc bị chỉ trích một cách bất công. Ai đó nói với chúng ta rằng có người đang giận ta và không còn thích ta nữa. Nhưng khi chúng ta hỏi lý do thì họ không đưa ra được câu trả lời hợp lý. Có vẻ như chúng ta chẳng thể làm gì để cải thiện tình hình. Ta cảm thấy bất lực. - Khi lớn lên, chúng ta hy vọng không còn nhiều người có khả năng khiến chúng ta cảm thấy tổn thương và giận dữ nữa, nhưng thực tế hoàn toàn trái ngược. 0,75 3 Có thể hiểu câu Chúng ta sống trên đời vì một mục đích to lớn hơn nghĩa là: chúng ta cần phải biết bỏ qua những điều vụn vặt, tiêu cực cản trở mình trên con đường hoàn thiện bản thân. Thay vào đó hãy tập trung trân trọng, vun đắp những điều tích cực, tốt đẹp. Đó chính là mục đích to lớn của mỗi con người trong cuộc sống cần phải có. 1,0 4 Học sinh có thể rút ra những thông điệp khác nhau miễn hợp lý, sau đây là một vài gợi ý: - Cần phải biết bỏ qua những điều tiêu cực và hướng đến những điều 0,5 tích cực, tốt đẹp trong cuộc sống. - Mỗi người đều có quyền quyết định sự lựa chọn thái độ của mình khi đối mặt với các vấn đề trong cuộc sống. …. II LÀM VĂN 7,0 1 Viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) nêu suy nghĩ về cách thức bỏ qua những điều tiêu cực ảnh hưởng đến cuộc sống của chúng ta. 2,0 a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng – phân – hợp, móc xích hoặc song hành. 0,25 b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận Cách thức bỏ qua những điều tiêu cực ảnh hưởng đến cuộc sống của chúng ta. 0,25 c. Triển khai vấn đề nghị luận Thí sinh có thể lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ vấn đề cách thức bỏ qua những điều tiêu cực ảnh hưởng đến cuộc sống của chúng ta. Có thể theo hướng: - Không nên quá chú tâm vào những điều tiêu cực, không nên bận lòng suy nghĩ nhiều mà hãy tập trung vào những điều tốt đẹp hiện hữu xung quanh. Hãy tập trung vào những điều tốt đẹp ở người khác và bỏ qua những điều chưa hay của họ. - Khi gặp điều tiêu cực tác động trực tiếp đến bản thân hãy bình tĩnh tìm cách xử lý vấn đề. Hoặc tâm sự với người thân, bạn bè, người có kinh nghiệm để đề ra giải pháp. - Ngừng lo lắng, bi quan về những chuyện nằm ngoài tầm kiểm soát của bản thân, hoặc những điều tiêu cực đã lỡ xảy ra. Tìm những niềm vui của hiện tại và lập ra kế hoạch và hành động cho tương lai. - Rèn cho mình thái độ biết trân trọng, biết ơn những điều tốt đẹp, biết tha thứ cho người khác, biết nhận ra sai lầm của bản thân và khắc phục. 1,0 d. Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. 0,25 e. Sáng tạo Thể hiện sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ. 0,25 2 Phân tích đoạn thơ trong bài “Tây Tiến”. Từ đó, nhận xét về bút pháp lãng mạn được Quang Dũng sử dụng trong đoạn thơ. 5,0 a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề. 0,25 b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận Phân tích đoạn thơ; nhận xét về bút pháp lãng mạn được Quang Dũng sử dụng trong đoạn thơ. 0,5 c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lý lẽ và dẫn chứng; bảo đảm các yêu cầu sau: *Giới thiệu khái quát về tác giả Quang Dũng, tác phẩm “Tây Tiến” và đoạn thơ. 0,5 * Phân tích đoạn thơ: - Khái quát nội dung đoạn thơ: Khung cảnh thiên nhiên miền Tây Bắc hùng vĩ, hoang sơ, dữ dội. Những cuộc hành quân gian khổ của đoàn quân Tây Tiến. - Hai câu đầu: Khơi gợi mạch cảm xúc chủ đạo của khổ thơ nói riêng và toàn bộ bài thơ nói chung là nỗi nhớ: Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi, Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi. + Nỗi nhớ đơn vị cũ trào dâng, không kìm nén nổi, bật lên thành tiếng gọi tha thiết “Tây Tiến ơi”. + Từ láy “chơi vơi”: có khả năng gợi cảm, diễn tả nỗi nhớ da diết, khôn nguôi. Vần “ơi” được sử dụng ba lần như ngân dài vô tận. Nhớ về sông Mã là nhớ về rừng núi Tây Bắc, nhớ về quãng đời chiến đấu gian khổ ở đoàn quân Tây Tiến. - Bức tranh thiên nhiên Tây Bắc: + Thơ mộng, trữ tình: Hình ảnh sương lấp đoàn quân, hoa về trong đêm hơi -> có sự hài hòa giữa nét thực và ảo vừa mông lung vừa gợi cảm về cảnh và người. Câu thơ Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi toàn vần bằng, âm điệu nhẹ nhàng-> những ngôi nhà thấp thoáng trong không gian mịt mùng sương rừng, mưa núi như đang bồng bềnh trôi giữa biển khơi -> mở ra một không gian xa rộng, huyền ảo, thơ mộng, tươi mát của núi rừng Tây Bắc. + Hùng vĩ, dữ dội: . Các địa danh: Sài Khao, Mường Lát, Pha Luông, Mường Hịch, Mai Châu -> Gợi cảm giác xa lạ về những miền đất xa xôi, hoang dã. . Những từ ngữ giàu giá trị tạo hình: khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút, cồn mây, súng ngửi trời -> gợi lên sự hiểm trở, trùng điệp, độ cao ngất trời của núi đèo Tây Bắc. . Câu thơ Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm sử dụng nhiều thanh trắc, điệp từ dốc gợi lên đường đèo dốc dường như dài vô tận. . Hình ảnh súng ngửi trời vừa hồn nhiên, vừa ngộ nghĩnh gợi lên hình ảnh núi cao dường như chạm mây. . Câu thơ Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống như bẻ đôi, với từ ngàn thước kết hợp với lên, xuống như tạo nên cảm giác nhìn lên cao chót vót, nhìn xuống sâu thăm thẳm. . Vẻ dữ dội, hoang dại, chứa đầy bí mật ghê gớm của núi rừng miền Tây còn được khám phá ở chiều thời gian – mối đe dọa khủng khiếp đối với con người: Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người - Hình ảnh đoàn quân Tây Tiến: + Thiên nhiên hùng vĩ, dữ dội của núi rừng Tây Bắc càng tô đậm hơn sự gian khổ trên những chặng đường hành quân và ý chí vượt qua 2,5
Docsity logo



Copyright © 2024 Ladybird Srl - Via Leonardo da Vinci 16, 10126, Torino, Italy - VAT 10816460017 - All rights reserved