Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

báo cáo thí nghiệm hóa đại cương, Lab Reports of Chemistry

báo cáo thí nghiệm hóa đại cương

Typology: Lab Reports

2020/2021

Uploaded on 08/13/2022

hoan-nguyen-8
hoan-nguyen-8 🇻🇳

1 document

1 / 13

Toggle sidebar

Partial preview of the text

Download báo cáo thí nghiệm hóa đại cương and more Lab Reports Chemistry in PDF only on Docsity! ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC BỘ MÔN HÓA VÔ CƠ -------- BÁO CÁO THÍ NGHIỆM HÓA ĐẠI CƯƠNG Giảng viên hướng dẫn: Đỗ Thị Minh Hiếu Nhóm L01 Tổ 6: Hoàng Ngọc Huy – 1711479 Bùi Thế Hoàng – 2011219 BÀI 2: NHIỆT PHẢN ỨNG I. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM: 1. Thí nghiệm 1: Nhiệt độ ° C Lần 1 Lần 2 t1 31° C 30° C t2 57.5° C 57° C t3 45° C 44.5° C m0c0(cal/độ) 6 8 Áp dụng định lí cân bằng nhiệt, ta có: (mc+m0c0)(t 2−t 3)=mc(t 3−t 1) → m0c0=mc (t 3−t 1)−(t 2−t 3) (t2−t3) → m0c0 Lần 1¿50 (45−31)−(57.5−45) (57.5−45) =6 m0c0 TB = 7(cal/độ) 2. Thí nghiệm 2: Nhiệt độ ° C Lần 1 Lần 2 t1 31 ° C 28 ° C t2 31 ° C 29 ° C t3 36.5 ° C 33 ° C Q(cal) 313.5 256.5 Qtrung bình(cal) 285 ∆H (cal/mol) -11400 - Do cân - Do sunphat đồng bị hút ẩm - Do lấy nhiệt dung riêng dung dịch sunphat đồng bằng 1 cal/mol.độ Theo em sai số nào là quan trọng nhất, giải thích? Còn nguyên nhân nào khác không? Trả lời: Theo định luật Hess: ∆H3 = ∆H1 + ∆H2 = -18,7 + 2,8 = -15,9 (kcal/mol) Theo thực nghiệm: ∆H3tn = – 13930,10 (cal/mol) Theo em, mất nhiệt do nhiệt lượng kế là quan trọng nhất. Vì trong quá trình làm thí nghiệm thao tác không chính xác, nhanh chóng dẫn đến thất thoát nhiệt ra môi rường bên ngoài. CuSO4 dễ bị hút ẩm, trong quá trình cân và đưa vào làm thí nghiệm không nhanh khiến cho đồng sunphat bị hút ẩm ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm. BÀI 4: XÁC ĐỊNH BẬC PHẢN ỨNG I. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM: 1. Bậc phản ứng theo Na2S2O3: TN Nồng độ ban đầu(M) ∆t1 ∆t2 ∆tTB Na2S2O3 H2SO4 1 4 8 97 117 107 2 8 8 57 52 54.5 3 16 8 28 29 28.5 Từ ∆tTB của TN1 và TN2 ta xác định m1: V1= ∆C ∆ t TB1 =kxm yn (1) V2= ∆C ∆ tTB2 =k(2x¿¿ m y n (2) Từ (2)/(1): → ∆tTB 1 ∆tTB 2 =2m→ log ∆ tTB1 ∆ tTB2 =m log 2→m= log ∆ tTB1 ∆ tTB2 log2 →m1= log 107 54.5 log2 =0.9733 Từ ∆tTB của TN2 và TN3 ta xác định m2: m2= log 54.5 28.5 log2 =0.9353 Bậc phản ứng theo Na2S2O3= m1+m2 2 =0.9543 2. Bậc phản ứng theo H2SO4 TN [ Na2S2O3] [H2SO4 ] ∆t1 ∆t2 ∆tTB 1 4 8 54 52 53 2 8 8 51 52 51.5 3 16 8 50 47 48.5 Từ ∆tTB của TN1 và TN2 ta xác định n1: V1= ∆C ∆ tTB1 =kxm yn (1) V2= ∆C ∆t TB2 =k(x¿¿ m ¿ (2) Từ (2)/(1): → ∆tTB 1 ∆t TB 2 =2n→ log ∆ t TB1 ∆ t TB2 =n log 2→n1= log ∆ tTB1 ∆ tTB2 log 2 →n1= log 53 51.5 log2 =0.0414 Từ ∆tTB của TN2 và TN3 ta xác định n2: → n2= log ∆ tTB 2 ∆ tTB 3 log 2 = log 51.5 48.5 log 2 =0.0866 Bậc phản ứng theo H2SO4 = n1+n2 2 =0.064 II. TRẢ LỜI CÂU HỎI 1. Trong thí nghiệm trên, nồng độ Na2S2O3 và H2SO4 của đã ảnh hưởng thế nào lên vận tốc phản ứng? Viết lại biểu thức tính vận tốc phản ứng. Xác định bậc của phản ứng. BÀI 8: PHÂN TÍCH THỂ TÍCH I. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM: 1. Thí nghiệm 1: xây dựng đường cong chuẩn độ một axit mạnh bằng một bazo mạnh dựa theo bảng: VNaOH (ml) 0 2 4 6 8 9 9,2 9,4 9,6 9,8 10 11 12 13 pH 0,96 1,1 4 1,3 3 1,5 9 1,9 8 2,3 8 2,5 6 2,7 3 3,3 6 7,2 6 10,5 6 11, 7 11,9 7 12,01 Xác định đường cong chuẩn độ HCl bằng NaOH Xác định: + Điểm pH tương đương là 7 + Bước nhảy pH: từ pH 3.36 đến pH 10.56 2. Thí nghiệm 2: Lần VHCl (ml) VNaOH (ml) CNaOH (N) CHCl (N) Sai số 1 10 8,1 0,1 0.081 0,019 2 10 8,2 0,1 0,082 0,018 3 10 8,0 0,1 0,080 0,020 CHCl ≈ 0,081 N Sai số trung bình = 0,019 3. Thí nghiệm 3: Lần VHCl (ml) VNaOH (ml) CNaOH (N) CHCl (N) Sai số 1 10 8,2 0,1 0,082 0,018 2 10 8,15 0,1 0,0815 0,0185 3 10 8,15 0,1 0,0815 0,0185 CHCl ≈ 0,0817 N Sai số trung bình = 0,0183 4. Thí nghiệm 4: Lần Chất chỉ thị VCH3COOH (ml) VNaOH (ml) CNaOH (N) CCH3COOH (N) 1 Phenolphtalein 10 9,4 0,1 0,094 2 Phenolphtalein 10 9,35 0,1 0,0935 3 Phenolphtalein 10 9,5 0,1 0,095 4 Metyl da cam 10 2,0 0,1 0,02 5 Metyl da cam 10 2,2 0,1 0,022 6 Metyl da cam 10 2,1 0,1 0,021 II. TRẢ LỜI CÂU HỎI 1. Khi thay đổi nồng độ HCl và NaOH, đường cong chuẩn độ có thay đổi hay không, tại sao? Trả lời: Thay đổi nồng độ HCl và NaOH thì đường cong chuẩn độ không thay đổi vì đương lượng phản ứng của các chất vẫn không thay đổi, chỉ có bước nhảy là thay đổi. Nếu dùng nồng độ nhỏ thì bước nhảy nhỏ và ngược lại. 2. Việc xác định nồng độ axit HCl trong các thí nghiệm 2 và 3 cho kết quả nào chính xác hơn, tại sao? Trả lời: Phenol phtalein giúp ta xác định chính xác hơn vì bước nhảy pH của phenol phtalein khoảng từ 8-10. Bước nhảy của metyl orange là 3.1-4.4 mà điểm tương đương của hệ là 7 (do axit mạnh tác dụng với bazơ mạnh) nên thí nghiệm 2 (Phenol phtalein) sẽ cho kết quả chính xác hơn. => Ta có thể dùng phenol phtalenin trong phản ứng giữa axit yếu và bazo mạnh.
Docsity logo



Copyright © 2024 Ladybird Srl - Via Leonardo da Vinci 16, 10126, Torino, Italy - VAT 10816460017 - All rights reserved