Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Business Administration Business Administration, Schemes and Mind Maps of Organization and Business Administration

Business Administration Business Administration Business Administration

Typology: Schemes and Mind Maps

2020/2021

Uploaded on 03/05/2022

Myduc
Myduc 🇺🇸

5

(2)

4 documents

Partial preview of the text

Download Business Administration Business Administration and more Schemes and Mind Maps Organization and Business Administration in PDF only on Docsity! KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC TƯ SẢN CỔ ĐIỂN TỪ GIỮA THẾ KỶ XV ĐẾN THẾ KỶ XIX Chương 3 Adam Smith 1723 -1790 D. Ricardo 1772 - 1823 William Petty 1623- 1687 QUESNAY (1694 – 1774 ) NỘI DUNG HTKT của chủ nghĩa trọng thương HTKT của chủ nghĩa trọng nông HTKT chính trị tư sản cổ điển Anh Sự suy thoái nền KTCT tư sản cổ điển Anh 2 Những tư tưởng kinh tế chủ yếu của CNTT Lợi nhuận thương nghiệp là kết quả của sự trao đổi không ngang giá, là sự lừa gạt Đề cao vai trò của Nhà nước và chỉ dựa vào Nhà nước mới phát triển kinh tế Đóng góp • Xây dựng một hệ thống lý luận kinh tế độc lập, làm cơ sở cho các hoạt động kinh tế. • Nhìn nhận vai trò các phạm trù khách quan của kinh tế thị trường: lưu thông, tiền tệ, lợi nhuận, của cải • Đặt nền móng cho tối đa hóa thương mại Hạn chế • Chính sách kinh tế mang nặng tính chủ quan • Nêu cao vai trò của Nhà nước trong hoạt động thương mại • Tuyệt đối hóa vai trò của lưu thông, không quan tâm đến sản xuất, tiêu dùng. • Chưa biết đến quy luật kinh tế chi phối sự vân động của nền kinh tế. Chủ nghĩa trọng thương 5. Sự tan rã của chủ nghĩa trọng thương XVII, ảo giác về tiền và phiến diện về thương mại làm XH trì trệ SX ngày càng phát triển thay thế cho hđ thương mại Nguồn gốc của cải từ SX đem lại giàu có thực sự Pháp SXNN phát triển,chủ nghĩa trọng nông ra đời Anh tiểu thủ công nghiệp, CN nhẹ, nông nghiệp p.triển 1 2 3 4 5 Câu 3. Đâu là tư tưởng xuất phát của chủ nghĩa trọng thương? a. Coi tiền là nội dung căn bản của của cải, là tài sản thật sự của một quốc gia b. Lợi nhuận thương nghiệp là kết quả sự trao đổi ngang giá c. Coi hoạt động thương mại mới là nguồn gốc thực sự của của cải d. Trong hoạt động ngoại thương phải thực hiện chính sách nhập siêu Câu 4. Chủ nghĩa trọng thương là trường phái: a. Coi trọng tiền tệ b. Coi trọng thương nghiệp c. Coi trọng ngoại thương d. Trọng tiền và trọng thương. Câu 5. Câu nói: “Nội thương là một hệ thống ống dẫn, ngoại thương là máy bơm, muốn tăng của cải phải có ngoại thương nhập dần của cải qua nội thương” là của: a. A. Montchretien (1575 – 1629). b. Thomat Mun (1751 – 1614). c. W. Staford (1554 – 1612). d. W. Petty (1623 – 1687). Câu 8. “Thương mại là hòn đá thử vàng đối với sự phồn thịnh của một quốc gia; không có phép lạ nào khác để kiếm tiền trừ thương mại” là câu nói của: a. A. Montchretien (1575 – 1629). b. Thomas Mun (1751 – 1614). c. W. Staford (1554 – 1612). d. J.B. Collbert (1616 – 1683). Câu 9: Theo quan điểm của chủ nghĩa trọng thương, để có nhiều của cải cần phải : a. Mở rộng sản xuất b. Nhập siêu c. Xuất siêu d. Phát hành thêm tiền Câu 10: Quan điểm của chủ nghĩa trọng thương về kết quả của thương mại: a. Bên có lợi, bên có hại b. Hai bên cùng có lợi c. Không có lợi, không có hại d. Hai bên cùng có hại b CNTN phê phán gay gắt CNTT • Lợi nhuận thương nghiệp có được là do tiết kiệm chi phí thương mại 1 • Thương nghiệp không sinh ra của cải “Trao đổi không sinh ra được gì cả” 2 K.Marx nhận xét “Phái trọng nông đã chuyển việc nghiên cứu nguồn gốc của giá trị thặng dư từ lĩnh vực lưu thông vào lĩnh vực sản xuất trực tiếp và do đó đã đặt cơ sở cho việc phân tích nền sản xuất TBCN” 2. CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CNTN F. QUESNAY (1694 – 1774 ) Tác giả tiêu biểu: Francois Quesnay Nhà KTH người Pháp Xuất thân gia đình nông dân, là bác sĩ phẫu thuật Năm 1744: nhận bằng tiến sĩ y khoa Năm 1749: ông bắt đầu nghiên cứu về kinh tế và toán học, tham gia viết “Bách khoa thư” của Pháp Tác phẩm tiêu biểu: Biểu kinh tế a Cương lĩnh kinh tế của CNTN Quan điểm ưu tiên cho sản xuất nông nghiệp, coi nông nghiệp là ngành kinh tế chủ yếu b Học thuyết về “trật tự tự nhiên” Quyền tự do của cá nhân là luật tự nhiên không thể thiếu được Tự do buôn bán, tự do hoạt động Nhà nước không nên can thiệp sâu vào hđ kinh tế d Lý thuyết “Biểu kinh tế” của Quesnay TB ứn g tr ướ c đầ u tiê n TB ứn g tr ướ c hà ng nă m TB đầu tư vào NN 5 tỷ GT SP NN 1 tỷ TB ứng trước đầu tiên 2 tỷ TB ứng trước hàng năm 2 tỷ GT SP thuần túy Giá trị tổng SP xã hội TB đầu vào nông nghiệp Sô ñoà trao ñoåi saûn phaåm giöõa 3 giai caáp Giai cấp sinh lời Giai cấp không sinh lời Giai cấp sở hữu 1tỷ Fr1tỷ Fr 1tỷ Fr 1tỷ Fr 1tỷ Fr Sự trao đổi được thực hiện thông qua 5 hành vi 2 tỷ Fr 1 2 3 4 5 3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CHỦ NGHĨA TRỌNG NÔNG Phê phán CNTT 1 cách sâu sắc và toàn diện Chuyển trọng tâm nc về nguồn gốc giá trị thặng dư từ LT sang SX i ị Nhiều vấn đề có giá trị: tự do con người, tự do cạnh tranh, SX (NN), buôn bán Nc quá trình tái SX của toàn bộ xã hội 1 cách hệ thống ì i i Tiến bộ Chưa hiểu giá trị thặng dư, dừng lại SP ròng Ngành công nghiệp ko phải là ngành SX tạo ra GTGT Chưa nghiên cứu tái sản xuất mở rộng Hạn chế III. KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC TƯ SẢN CỔ ĐIỂN ANH 1 Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm 1800 1400 1500 1700 1900 1600 2000 Kinh tế học tư sản cổ điển Anh XVI-XVII, CNTT đã hoàn thành vai trò tích lũy tư bản nguyên thủy Phái trọng nông ở Pháp đã đặt cơ sở cho nghiên cứu, phát triển nền sản xuất TBCN Ở Anh, giai cấp tư sản nhận thấy lợi ích trong việc phát triển công trường thủ công nghiệpi i i b Đặc điểm KTCT tư sản cổ điển Anh • Chuyển nghiên cứu kinh tế từ lưu thông sang sản xuất nông nghiệp, CN1 • Đề cao tự do kinh tế và các quy luật kinh khách quan2 • Đề cao lợi ích kinh tế của cá nhân, coi là động lực phát triển3 • Xây dựng hệ thống lý luận của kinh tế thị trường tự do4 ĐẠI BIỂU TIÊU BIỂU Adam Smith 1723 -1790 D. Ricardo 1772 - 1823 William Petty 1623- 1687 b Nội dung học thuyết của W.Petty Lý luận về giá trị- lao động Ông là người đầu tiên cho rằng “giá trị có nguồn gốc từ lao động” Đồng nhất giá trị với của cải: “Lao động là cha, đất đai là mẹ của của cải” Giá trị hàng hóa chính là sự phản ánh giá trị tiền tệ Lao động khai thác vàng, bạc tạo ra giá trị; LĐ ở các ngành khác tạo ra của cải Giá cả chính trị (giá cả thị trường), giá cả tự nhiên (giá trị). Chưa pb giá trị, GT trao đổi với giá cả 1 2 3 4 5 Lý luận về tiền tệ Tiền tệ không phải lúc nào là tiêu chuẩn đánh giá sự giàu có Vàng, bạc là 2 thứ kim loại giữ vai trò như tiền tệ W.Petty nghiên cứu lượng tiền tệ cần thiết cho LT 1 2 3 H H : khối lượng hàng hóa M = ----------- M : Lượng tiền trong lưu thông V V : Vòng quay của tiền tệ Ông phê phán chế độ song bản vị ảnh hưởng đến chức năng thước đo giá trị Tiền lương Dùng lý luận giá trị Làm cơ sở của TL (là một phần của Giá trị - lao động) Khoản tư liệu sinh hoạt tối thiểu (Thấp) Mối quan hệ Tiền lương – giá cả Lúa mì (nghịch) Lý luận về thu nhập: tiền lương, lợi nhuận, địa tô 3. HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA Adam Smith (1723 – 1790) Adam Smith 1723 -1790 a Sơ lược tiểu sử, phương pháp luận A. Smith sinh ngày 5/6/1723 trong trong một gia đình viên chức thuế quan, tại thành phố Kieccandi – Scotland. Năm 14 tuổi học đại học Glassrow Năm 17 tuổi học ở đại học Oxford. Ông nghiên cứu nhiều lĩnh vực: KT, luật, logic học. Tác phẩm kinh tế nổi tiếng “Nghiên cứu về bản chất và nguồn gốc của cải của các nước”(The Wealth of Nations) xuất bản năm 1776 a Phương pháp luận Vừa đi nc bản chất, vừa mô tả các hiện tượng kinh tế bên ngoài Đề cao các quy luật KT khách quan và tự do KT, chống lại sự can thiệp của Nhà nước vào hoạt động kinh tế Coi trọng lợi ích kinh tế cá nhân 1 2 3 b Nội dung học thuyết kinh tế của A.Smith Lý luận “bàn tay vô hình” Khi trao đổi: Con người bị chi phối lợi ích cá nhân “Hãy đưa cho tôi cái mà tôi cần, tôi sẽ đưa cho anh cái mà anh cần” Khi chạy theo tư lợi: Cá nhân con người kinh tế Bàn tay vô hình Hệ thống quy luật KT: Là 1 “trật tự tự nhiên” phát triển SX tuân theo trao đổi HH Chủ nghĩa tư bản - Giá trị là do hao phí lao động để sản xuất ra hàng hóa quyết định. - Giá trị một hàng hóa bằng số lượng lao động mà người ta có thể mua được nhờ hàng hóa đó - Giá trị sử dụng không quyết định giá trị trao đổi. - Giá trị trao đổi là do hao phí lao động làm ra hàng hóa quyết định. Lý luận về giá trị hàng hóa A. Smith có hai quan điểm về giá trị Phân biệt giá trị sử dụng và giá trị trao đổi Lý luận về giá trị hàng hóa TIỀN LƯƠ NG LỢI NHU ẬN ĐỊA TÔ GIÁ TRỊ HÀN G HÓA CUNG CẦU GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG GIÁ CẢ TỰ NHIÊN GIÁ CẢ TỰ NHIÊN: là trung tâm, do hao phí lao động làm ra HH q.định GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG: là giá cả thực tế của hàng hóa, nó chịu tác động của nhiều yếu tố Lý luận về tiền tệ Tiền là bánh xe vĩ đại của lưu thông • Là công cụ đặc biệt của trao đổi và thương mại làm cho trao đổi được thuận tiện Tiền giấy ưu điểm hơn tiền vàng, bạc Số lượng tiền được q.định bởi GT khối lượng HH mà nó phải lưu thông Lý luận về tư bản • Là tư liệu SX do LĐ tạo nên, TS mang lại lợi nhuận mới là TB1 • Nguồn gốc chủ yếu TB: do tiêt kiệm của nhà tư bản2 • Là điều kiện vật chất cho mọi xã hội3 4 Tư bản tham gia SX TB cố định TB lưu động Lý luận về lợi thế tuyệt đối Khi có phân công LĐ chuyên môn hóa giữa các nước sẽ cho phép phát huy được lợi thế tuyệt đối của mình Lợi thế tuyệt đối: 1 quốc gia nên tập trung vào SX những mặt hàng có CP thấp hơn mức T.bình t.giới, nhập khẩu mặt hàng phải SX với CP T.bình cao hơn t.giới Để phát huy phải chuyên môn hóa SX và tự do trao đổi giữa các nước, xóa bỏ hàng rào thuế quan bảo hộ 1 2 3 • D.Ricardo sinh ngày 19/04/1772 trong một gia đình giàu có. Sau 12 năm buôn bán cổ phiếu, ông đã nghỉ việc với tài sản hàng triệu bảng Anh. • Năm 1807 ông chuyển sang nghiên cứu kinh tế. Năm 1819 ông tham gia vào nghị viện Anh, trở thành chuyên gia kinh tế của nghị viện. • Phương pháp nghiên cứu: Trừu tượng hóa, logic. D. Ricardo 1772 - 1823 3. Học thuyết kinh tế của David Ricardo (1772- 1823 ) a Sơ lược tiểu sử, phương pháp luận Lý luận về các nguồn thu nhập Tiền lương Tiền trả công LĐ, nó có giá cả tự nhiên và giá cả thị trường Ủng hộ trả lương thấp, chống sự can thiệp Nhà nước vào Lợi nhuận Là LĐ không công của công nhân Tỷ suất LN có xu hướng giảm, do cạnh tranh, tiền lương tăng và độ màu mỡ của đất đai giảm Địa tô Là do LĐ làm ra.GT nông sản phẩm h.thành trên đk ruộng đất xấu Phê phán giai cấp địa chủ thu địa tô cao. Lợi ích của chủ đất, mâu thuẫn với lợi ích của XH Lý luận về các nguồn thu nhập Tiền lương Lương tăng thì LN giảm (mâu thuẫn giữa TB và LĐ Lợi nhuận Những TB có đại lượng bằng nhau, thì đem lại lợi nhuận như nhau - lợi nhuận bình quân Địa tô Độc quyền chiếm hữu ruộng đất làm nảy sinh địa tô Lý thuyết lợi thế tương đối: Nếu một nước có lợi thế so sánh, trong một số sản phẩm và kém lợi thế so sánh hơn trong một số sản phẩm khác, thì nước đó sẽ có lợi trong chuyên môn hóa và phát triển thương mại quốc tế. Lý thuyết lợi thế tương đối (lợi thế so sánh) Đơn vị sản phẩm Thời gian lao động Mỹ TQ 1 đvị lương thực 1 giờ 3 giờ 1 đvị quần áo 2 giờ 4 giờ Mỹ: 1 đơn vị LT = 0,5 (1/2) đ/vị QA 1 đơn vị QA= 2 đơn vị LT. Trung Quốc: 1đvi LT= 0,75 (3/4) đvi QA. 1 đvi QA = 4/3 (1, 1/3) đvi LT
Docsity logo



Copyright © 2024 Ladybird Srl - Via Leonardo da Vinci 16, 10126, Torino, Italy - VAT 10816460017 - All rights reserved