Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Business Administration Business Administration, Schemes and Mind Maps of Organization and Business Administration

Business Administration Business Administration Business Administration

Typology: Schemes and Mind Maps

2020/2021

Uploaded on 03/05/2022

Myduc
Myduc 🇺🇸

5

(2)

4 documents

Partial preview of the text

Download Business Administration Business Administration and more Schemes and Mind Maps Organization and Business Administration in PDF only on Docsity! CHƯƠNG 2 CÁC TƯ TƯỞNG KINH TẾ THỜI CỔ ĐẠI VÀ TRUNG CỔ 3 = = =I aa ey Những nô lệ bị thua sẽ trở thành món ăn cho thú dữ Hình thức tra tấn dã man thời cổ đại: Cưa người an Mang tra t PRU KHỞI NGHIỆP MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong, sinh viên cần nắm được: 1. Hoàn cảnh ra đời, đặc điểm kinh tế chung của thời kì cổ đại. 2. Nắm vững nội dung, ưu điểm, hạn chế của những tư tưởng kinh tế của các nhà kinh tế học thời kỳ này. 3. Làm được câu trắc nghiệm trong ngân hàng đề thi PRU KHỞI NGHIỆP NỘI DUNG BÀI HỌC: 1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm kinh tế thời kỳ cổ đại 2. Các tư tưởng kinh tế chủ yếu của Hy Lạp cổ đại: Xenophon, Platon, Aristoteles 3. Các tư tưởng kinh tế La Mã cổ đại: Carton 4. Các tư tưởng kinh tế Trung Quốc cổ đại: Khổng Tử, Mạnh Tử, Lão Tử, Quản tự luận 1. HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM a Hoàn cảnh ra đời Về mặt thời gian • Bắt đầu chế độ CXNT tan rã đến TK V • P.Đông: 4000 năm TCN, P.Tây: 3000 năm TCN Phân công lao động phát triển • Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt • Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp • Thương nghiệp ra đời I. CÁC TƯ TƯỞNG KINH TẾ THỜI CỔ ĐẠI 2. CÁC TƯ TƯỞNG KINH TẾ CHỦ YẾU CỦA HY LẠP CỔ ĐẠI Xenophon ( 430 -350 TCN) Platon ( 427 – 347 TCN ) Aristoteles ( 384 -322 TCN)i l a Đại biểu Xenophon (430-345 TCN) Tư tưởng về phân công lao động • Thúc đẩy giao lưu hàng hóa giữa các vùng • Trao đổi phát triển mạnh thì phân công LĐ phát triển mạnh Tư tưởng về giá trị • Giá trị là 1 cái gì đó có ích cho con người và con người biết sử dụng ích lợi đó tạo mầm mống cho tư tưởng giá trị - ích lợi a Đại biểu Xenophon (430-345 TCN) Tư tưởng về tiền tệ • Vàng bạc là tiền có nhu cầu không giới hạn, nó không chỉ là phương tiện thanh toán mà còn làm cho chủ của nó giàu có lên. Nhìn thấy vai trò của tiền trong nền kinh tế Về cung- cầu, giá cả hàng hóa • Thấy được mối liên hệ giữa giá cả hàng hoá và cung cầu của nó. Ông khuyên chủ nô mua nô lệ theo những toán nhỏ để không làm tăng “cầu nô lệ”, hoặc mở mang doanh nghiệp một cách thận trọng để không làm tăng cung hàng hoá nhanh. Về của cải Của cải là những tư liệu tiêu dùng cá nhân. Muốn có được của cải thì chủ nô chỉ thoả mãn nhu cầu tối thiểu của nô lệ. c Các tư tưởng kinh tế của Aristoteles Hoạt động thương nghiệp Trao đổi tự nhiên: H-H (Thương nghiệp trao đổi ) T.Đổi thông qua tiền tệ: H-T-H (Thương nghiệp hàng hóa) T.Đổi nhằm mục đích làm giàu: T-H-Tי (Đại thương nghiệp) Hoạt động kinh doanh Kinh tế: Mục đích là giá trị sử dụng. Trao đổi chỉ làm tăng thêm giá trị sử dụng. Và bao gồm: Trao đổi tự nhiên và trao đổi thông qua tiền tệ. Sản xuất của cải: Mục đích là làm giàu. Trao đổi nhằm mục đích làm giàu. Ông cho rằng loại này không hợp với quy luật, cần loại bỏ. 3. CÁC TƯ TƯỞNG KINH TẾ CHỦ YẾU CỦA LA MÃ CỔ ĐẠI a Đại biểu Carton (234-149 TCN) Quan điểm: “Tiêu dùng ít, dành dụm nhiều” i i í , i Phê phán việc sử dụng lao động làm thuê i l l Ủng hộ ngành chăn nuôi, sau đó là ngành thương mại buôn bán i, l t i Để ngăn chặn cuộc khủng hoảng chính trị và kinh tế tại La Mã, hai ông yêu cầu giới hạn ngay việc chiếm hữu đất đai quá rộng và ổn định vị trí của các nông dân ở phân tán. b Đại biểu Granky Tibery (163-132 TCN) và Gai (153-121 TCN) “Tư tưởng giá trị của ông tạo mầm mống cho tư tưởng giá trị - ích lợi. Ông coi giá trị là một cái gì đó có ích cho con người và con người biết sử dụng được ích lợi đó” là quan điểm của: a. Platon. b. Xenophon. c. Carton. d. Aristoteles. Xenophon cho rằng: a. Phân công thúc đẩy phân công hàng hóa. b. Phân công nâng cao chất lượng công việc. c. Phân công phát triển mạnh ở nơi trao đổi phát triển. d. Phân công lao động có vai trò thúc đẩy giao lưu hàng hoá giữa các vùng, ở những nơi nào trao đổi phát triển mạnh thì phân công lao động phát triển mạnh. Người đầu tiên phân tích giá trị trao đổi thông qua phương trình “5 cái giường = 1 ngôi nhà” là: a. Xenophon b. Platon c. Carton d. Aristotele Theo tư tưởng kinh tế của Platon, 2 thuộc tính quy định tiền tệ là: a. Thước đo giá trị và công cụ trao đổi b. Thước đo giá trị và kí hiệu giá trị c. Ký hiệu giá trị và công cụ trao đổi d. Công cụ trao đổi và đơn vị đo lường của hàng hóa. Aristoteles cho rằng hoạt động kinh tế là: a. Hoạt động gắn liền với việc tạo ra giá trị sử dụng. b. Hoạt động gắn liền với việc tạo ra giá trị trao đổi. c. Hoạt động có quan hệ với trao đổi nhằm mục đích làm giàu d. Hoạt động gắn liền với việc tạo ra giá trị sử dụng và giá trị trao đổi. Xenophon cho rằng giá trị hàng hóa do: a. Lao động tạo ra. b. Tính hữu ích tạo ra c. Tiền tạo ra. d. Lao động và tính hữu ích tạo ra. a Đại biểu Mạnh Tử (372-289 TCN) Khôi phục chễ độ sở hữu công xã ruộng đất, bảo vệ khởi nghĩa của công chúng Dân là hàng đầu, vua là hàng thứ Chống thuế nặng, bảo vệ quyền khởi nghĩa của dân chúng Ủng hộ phân chia LĐ: LĐ chân tay, LĐ trí óc Chia ruộng đất cho các đại thần với tiêu chuẩn cao hơn 1 2 3 4 5 6 b Phái Lão Tử Trào lưu kinh tế gắn với giai cấp chủ nô và nông dân giàu có Coi trọng nghề nông và nghề binh Thừa nhận sự tích lũy trong ngân khố quốc gia, không thừa nhận làm giàu tư nhân Đánh giá cao vai trò của nhà nước b Phái Lão Tử Đại biểu là Thượng Ưởng • Cải cách ruộng đất1 • Chống lại chế độ sở hữu công xã, ủng hộ tư hữu ruộng đất 2 • Chủ trương xóa bỏ “chế độ tỉnh điền”3 II. CÁC TƯ TƯỞNG KINH TẾ THỜI TRUNG CỔ (phong kiến) a Hoàn cảnh xuất hiện tư tưởng kinh tế thời Trung cổ Thời gian • Bắt đầu từ cuối thế kỷ thứ IV, đầu thế kỷ thứ V tồn tại đến thế kỷ XV. Nền kinh tế • Nền KT lãnh địa, chế độ đại sở hữu và hình thức địa tô hiện vật. Chế độ • Sở hữu phong kiến, ruộng đất chủ yếu tập trung vào tay quan lại, đại địa chủ. b Tư tưởng kinh tế của Thomas d’Aquin (1225 -1274) Ban đầu ông bảo vệ nền kinh tế tự nhiên, chống lại hoạt động thương mại và cho vay nặng lãi Quan niệm về địa tô và lợi nhuận thương mại: Đó là sự trả công cho LĐ gắn liền với việc quản lý tài sản ruộng đất. Thu địa tô là hợp lý Ruộng đất Thu nhập (địa tô) nhờ sự giúp đỡ của tự nhiên Tinh thần đạo đức tốt lên Nhìn thấy rõ Tiền tệ Thu nhập là cho vay là sự lừa dối Gây ra những tật xấu, thói hư,lòng tham, vị kỷ Có rủi ro b Tư tưởng kinh tế của Thomas d’Aquin (1225 -1274) 3. TƯ TƯỞNG KINH TẾ PHONG KIẾN Ở TRUNG QUỐC a Quan điểm về ruộng đất Ruộng đất của Nhà nước • Công điền, vương điền, quan điền… Chính sách quan điền: Nhà nước đem ruộng đất cho quan trực tiếp quản lý và chia cho nông dân cày cấy. Ruộng đất tư nhân • Hạn chế viêc gia tăng ruộng đất của quan lại, địa chủ để củng cố chế độ phong kiến tập quyền Câu 1: Đâu là đặc điểm của tư tưởng kinh tế thời kì cổ đại là : A. Coi tồn tại của chế độ chiếm hữu nô lệ là hợp lý, coi sự phân chia xã hội thành giai cấp tư bản và nô lệ là đương nhiên B. Coi tồn tại của chế độ chiếm hữu nô lệ là không hợp lý C. Đánh giá cao vai trò của ngành nông nghiệp và kinh tế tự nhiên, chống lại xu hướng phát triển của kinh tế hàng hóa, coi thường vai trò của thủ công nghiệp và thương nghiệp. D. Coi sự phân chia xã hội thành giai cấp chủ nô và nô lệ là không hợp lý. Câu 2: Ai là người cho rằng “ Phân công lao động có vai trò thúc đẩy giao lưu hàng hóa giữa các vùng, ở những nơi nào trao đổi phát triển mạnh thì phân công lao động phát triển mạnh “? A. Platon B. Aristoletes C. Xenophon D. Carton Câu 3: “Giá trị hàng hóa do tính hữu ích tạo ra” là quan điểm của ai ? A. Xenophon B. Augustin Siant C. Platon D. Gai Câu 4: Quan điểm về thương mại trong tư tưởng kinh tế phong kiến ở Trung Quốc cho rằng : A. Nghề buôn là cơ sở của nền kinh tế phong kiến B. Nghề buôn góp phần làm cho nông dân thêm giàu có C. Nghề buôn không phải là cơ sở của nền kinh tế phong kiến, sự giàu có của lái buôn làm cho nông dân càng thêm nghèo khổ D. Nghề buôn không ảnh hưởng gì tới đời sống của nông dân, độc lập hoàn toàn ra khỏi cuộc sống của nông dân Câu 5: Quan điểm về ruộng đất trong tư tưởng kinh tế phong kiến ở Nhật Bản: A. Ban hành chính sách khai hoang ruộng đất, mở rộng đất đai B. Cấm việc khai hoang ruộng đất C. Ban hành các chính sách khai hoang ruộng đất, làm cho ruộng đất nhà nước bị thu hẹp, ruộng đất tư ngày càng phát triển D. Khuyến khích khai hoang ruộng đất Câu 6: Tư tưởng kinh tế thời cổ đại có đặc điểm: A. Chịu ảnh hưởng của thần học, sự kiểm soát về tư tưởng của nhà thờ. Đặc biệt, đạo cơ đốc giáo có quyền lực rất cao và được sử dụng rộng rãi phục vụ giai cấp thống trị. B. Coi tồn tại của chế độ chiếm hữu nô lệ là hợp lý, coi sự phân chia xã hội thành giai cấp chủ nô và nô lệ là đương nhiên. C. Bảo vệ cho sự tồn tại của kinh tế tự nhiên, ít chú ý đến những vấn đề kinh tế hàng hoá như giá trị, tiền tệ. D. Được trình bày trong các bộ luật, những điều lệ phường hội, pháp chế kinh tế của các thành phố, sắc lệnh và luật lệ của nhà vua nhằm mục đích bảo vệ lợi ích của vua chúa, địa chủ, quý tộc, các tầng lớp giáo sỹ và thợ thủ công thành thị. Câu 11: Các đại biểu chủ yếu của Trung Quốc thời cổ đại là: A. Xenophon, Khổng Tử, Carton. B. Granky Tibery, Gai. C. Khổng Tử, Mạnh Tử. D. Thomas More,Tomado Campanen, Gai. Câu 12: Người đầu tiên phân tích giá trị trao đổi thông qua phương trình “5 cái giường = 1 ngôi nhà” là: A. Xenophon B. Platon C. Carton D. Aristotele Câu 13: Aristoteles chia hoạt động thương nghiệp thành: A. Trao đổi tự nhiên: H-H. B. Trao đổi thông qua tiền tệ: H-T-H. C. Trao đổi nhằm mục đích làm giàu: T-H-T’. D. Trao đổi tự nhiên: H-H; trao đổi thông qua tiền tệ: H-T-H; trao đổi nhằm mục đích làm giàu: T-H-T’. Câu 14: Thời kỳ cổ đại ở Phương Đông xuất hiện vào những năm: A. 3.000 trước Công nguyên. B. 4.000 trước Công nguyên. C. 2.000 trước Công nguyên. D2.500 trước Công nguyên. Câu 15: Theo tư tưởng kinh tế của Platon, 2 thuộc tính quy định tiền tệ là: A. Thước đo giá trị và công cụ trao đổi. B. Thước đo giá trị và kí hiệu giá trị. C. Ký hiệu giá trị và công cụ trao đổi. D. Công cụ trao đổi và đơn vị đo lường của hàng hóa. Câu 16: Aristoteles cho rằng hoạt động kinh tế là: A. Hoạt động gắn liền với việc tạo ra giá trị sử dụng. B. Hoạt động gắn liền với việc tạo ra giá trị trao đổi. C. Hoạt động có quan hệ với trao đổi nhằm mục đích làm giàu D. Hoạt động gắn liền với việc tạo ra giá trị sử dụng và giá trị trao đổi. Câu 19: Thời đại Trung Cổ (thời đại Phong kiến) bắt đầu từ:   A. Cuối thế kỷ thứ IV, đầu thế kỷ thứ V, tồn tại đến cuối thế kỷ thứ XV B. Cuối thế kỷ thứ IV, đầu thế kỷ thứ V, tồn tại đến cuối thế kỷ thứ XIV C. Cuối thế kỷ thứ V, đầu thế kỷ thứ VI, tồn tại đến cuối thế kỷ thứ XV D. Cuối thế kỷ thứ IV, đầu thế kỷ thứ V, tồn tại đến cuối thế kỷ thứ XIII. Câu 20: Các tư tưởng kinh tế thời Trung cổ bảo vệ lợi ích cho: A. Vua chúa, quý tộc, địa chủ. B. Thương nhân. C. Nông dân. D. Vua chúa, quý tộc, địa chủ, thương nhân. Câu 21: Thomas Aquin cho rằng: Ruộng đất có nhiều ưu thế hơn so với tiền tệ vì: A. Ruộng đất mang lại thu nhập (địa tô) nhờ sự giúp đỡ của tự nhiên còn thu nhập của tiền tệ cho vay là sự lừa dối. B. Ruộng đất làm cho tinh thần đạo đức tốt lên còn tiền tệ gây ra những thói hư, tật xấu, lòng tham lam,vị kỷ của con người. Ruộng đất có thể nhìn thấy rõ, không có sự lừa lọc như tiền tệ. C. Ruộng đất mang lại thu nhập (địa tô) nhờ sự giúp đỡ của tự nhiên.Trong khi đó thu nhập của tiền tệ cho vay là sự lừa dối. Ruộng đất làm cho tinh thần đạo đức tốt lên còn tiền tệ gây ra những thói hư, tật xấu, lòng tham lam,vị kỷ của con người. D. Ruộng đất có thể nhìn thấy rõ, không có sự lừa lọc như tiền tệ. Câu 22: Ý nào không phải là đặc điểm kinh tế thời trung cổ: A. Bảo vệ sự tồn tại của kinh tế tự nhiên, ít chú ý đến các vấn đề kinh tế hàng hóa, coi tiền chỉ đơn thuần là đơn vị đo lường. B. Coi sự tồn tại của chiếm hữu nô lệ là hợp lý, sự phân chia xã hội thành chủ nô và nô lệ là đương nhiên. C. Chịu ảnh hưởng của thần học, sự kiểm soát tư tưởng của nhà thờ. D. Tư tưởng kinh tế được trình bày trong các bộ luật, điều lệ thường hội, pháp chế kinh tế của các thành phố, sắc lệnh và luật lệ của nhà vua. Câu 26: Xenophon đã coi … là tiền có nhu không giới hạn? A. Vàng, bạc. B. Kẽm C. Ngọc trai. D. Thiếc Câu 27: Xenophon khuyên chủ nô hãy mua nô lệ theo những toán nhỏ để không làm tăng? A. Cung nô lệ. B. Cầu nô lệ. C. Cung tiền D. Cầu tiền Câu 28: Xenophon khuyên chủ nô hãy mở mang doanh nghiệp một cách thận trọng để không làm tăng nhanh? A. Cầu nô lệ. B. Cung nô lệ. C. Cung hàng hóa. D. Cầu hàng hóa. Câu 29: Theo Xenophon của cải là? A. Tiền. B. Tài sản. C. Tư liệu tập thể. D. Tư liệu tiêu dùng cá nhân. Câu 30: Theo Xenophon muốn có được của cải thì ? A. Chủ nô chỉ thỏa mãn nhu cầu tối thiểu của nô lệ. B. Chủ nô chỉ thỏa mãn nhu cầu tối đa của nô lệ.. C. Tích lũy tiền tệ. D. Tích lũy tài sản. Câu 31: Platon giải thích mối liên hệ giữa phân công lao động, thương mại và tiền tệ với vai trò nổi bật của? A. Tiền tệ. B. Tài sản. C. Các thương gia. D. Các doanh nghiệp Câu 36: Theo Khổng Tử nguồn gốc của của cải là ? A. Lao động B. Thương mại C. Thương nghiệp D. Sản xuất Câu 37: Theo Khổng Tử của cải của nhà vua phải dựa vào của cải của ? A. Nhà nước B. Quan lại. C. Nhân dân. D. Nông dân. Câu 38: Với sự xuất hiện của sở hữu phong kiến, ruộng đất chủ yếu tập trung vào tay ? A. Đại địa chủ B. Quan lại, đại địa chủ. C. Vua chúa D. Quan lại Câu 39: Với sự xuất hiện của sở hữu phong kiến, những người nông dân tự do và thợ thủ công có trong tay ? A. Rất nhiều tiền. B. Rất ít ruộng đất C. Rất ít tư liệu sản xuất. D. Rất ít ruộng đất và tư liệu sản xuất. Câu 40: Các tư tưởng kinh tế thời Trung cổ lên án ? A. Buôn bán B. Hoạt động công nghiệp C. Hoạt động thương mại và cho vay nặng lãi D. Hoạt động sản xuất Câu 41: Nhận định nào là sai: Theo Xenophon ? A. Phân công lao động có vai trò thúc đẩy giao lưu hàng hóa giữa các vùng B. Vàng bạc không chỉ là phương tiện thuận lợi cho trao đổi mà còn làm cho chủ của nó giàu lên. C. Giá trị hàng hóa do tính hữu ích tạo ra D. Giá trị hàng hóa do tiền tệ tạo ra    
Docsity logo



Copyright © 2024 Ladybird Srl - Via Leonardo da Vinci 16, 10126, Torino, Italy - VAT 10816460017 - All rights reserved