Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Business Administration Business Administration, Schemes and Mind Maps of Business Administration

Business Administration Business Administration Business Administration

Typology: Schemes and Mind Maps

2020/2021
On special offer
30 Points
Discount

Limited-time offer


Uploaded on 03/05/2022

Myduc
Myduc 🇺🇸

5

(2)

4 documents

Partial preview of the text

Download Business Administration Business Administration and more Schemes and Mind Maps Business Administration in PDF only on Docsity! KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC TIỂU TƯ SẢN CHƯƠNG 4 PRU KHỞI NGHIỆP MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong, sinh viên cần nắm được: 1. Hoàn cảnh ra đời, đặc điểm học thuyết kinh tế chính trị học tiểu tư sản 2. Nắm được nội dung các học thuyết, so sánh được các quan điểm khác nhau của hai nhà kinh tế học thời kỳ này là Sismondi và Proudon (lý luận giá trị, tiền tệ, lợi nhuận, địa tô, tiền lương). 3. Làm được câu trắc nghiệm trong ngân hàng đề thi b Đặc điểm Đứng trên lập trường của giai cấp tiểu tư sản để phê phán CNTB, phê phán nền SX bảo vệ quyền lợi cho giai cấp tiểu TS Đối tượng của sự phản kháng là nền SX TBCN mà còn chống lại cả nền SX lớn- nền đại CN, chống lại giai cấp TS Con đường lựa chọn: phát triển KTXH theo những chuẩn mực của XH cũ (đẩy mạnh SX nhỏ hoặc chuyển thành TB nhỏ, gạt bỏ con đường TBCN song không phê phán SH tư nhân và tự do cạnh tranh) Phương pháp luận: duy tâm, siêu hình 2 1 4 3 Đại biểu tiêu biểu SISMONDI 1773 - 1842 PROUDON 1809 - 1865 2. CÁC QUAN ĐIỂM KINH TẾ CỦA SISMONDI (1773- 1842), PROUDON (1809- 1865) Xuất thân trong gia đình quý tộc Thụy Sỹ Xuất thân từ 1 gia đình nông dân nghèo, ông tự làm việc nâng cao học vấn Quá trình phát triển tư tưởng 2 giai đoạn: - Gđ 1: ông ủng hộ tự do kinh tế - Gđ 2: ông phê phán CNTB và các quan điểm của phái cổ điển Trong tp “Sở hữu là gì”: ông phê phán CNTB, lấy việc tạo ra của cải lưu thông làm điểm xuất phát Trong tp “ Triết học của sự khốn cùng” thấy rõ sai lầm của ông về PP luận SISMONDI (1773- 1842) PROUDON (1809- 1865) Sismondi đã phê phán CNTB theo lập trường tiểu tư sản Phê phán các nhà KTCT cổ điển xem thường lợi ích của quần chúng- người SX i l i i Mong muốn có 1 xã hội mà ở đó có sự phân phối công bằng i i Lý tưởng hóa nền sản xuất nhỏ Công lao của Sismondi là đã tổng kết cuộc cách mạng công nghiệp. Ông là một trong những người đầu tiên chỉ ra những mâu thuẫn của chủ nghĩa tư bản. l i i l t t i . l t t i ti ỉ t ĩ t . Lý luận về sở hữu của Proudon Ủng hộ tư hữu, cho rằng “tư hữu là một định chế thể hiện công bằng”. l ị i Sở hữu là đánh cắp vì nó loại hết quyền của người vô sản, tạo ra bất bình đẳng xã hội. l l i i i Một chế độ sở hữu tốt là một chế độ sở hữu nhỏ, thủ tiêu sở hữu lớn l i l SISMONDI (1773- 1842) • Coi tiền tệ chỉ có vai trò là thước đo chung của giá trị và giúp trao đổi hàng hóa dễ dàng hơn. Coi nền sản xuất lớn TBCN đồng nhất với nền kinh tế tiền tệ PROUDON (1809- 1865) • Tiền là nguồn gốc của bất công xã hội. Ông chủ trương tổ chức nền kinh tế hàng hóa không cần tiền và tổ chức tín dụng không lời. Coi trọng nguyên tắc hỗ tương, hệ thống liên hiệp con người • “Ngân hàng nhân dân” của Proudon dựa trên ý tưởng về tín dụng không lời của Proundon đã thất bại. Lý luận về tiền tệ, tín dụng Lý luận về lợi nhuận, lợi tức, địa tô, tiền lương Phê phán tính chất bóc lột của tư bản: lợi nhuận là một phần giá trị bị khấu trừ, do lao động của công nhân làm ra và bị nhà tư bản chiếm không  Tiền công là một phần giá trị công nhân tạo ra. CNTB càng phát triển thì công nhân càng khốn khổ  Lợi nhuận, địa tô đều là kết quả của sự bóc lột. Có ý tưởng về địa tô tuyệt đối. l l i l i ị ị t , l l ị i i l i ị i i ị l l ị i Không hiểu được bản chất của lợi nhuận công nghiệp, coi đó là hình thái đặc biệt của tiền công. Coi sự tồn tại của lợi tức là cơ sở của bóc lột. Muốn xoá bỏ lợi tức thì cần cho vay không lấy lãi. Ông đề nghị thành lập ngân hàng quốc gia, cho công nhân và nhà sản xuất nhỏ vay. i l i i i l i i i i i l i l l l i l l i ị l i SISMONDI (1773- 1842) PROUDON (1809- 1865) Khủng hoảng kinh tế không phải là hiện tượng ngẫu nhiên, cục bộ. Dùng lý luận “tiêu dùng không đủ” để giải thích khủng hoảng kinh tế. Nguyên nhân của khủng hoảng kinh tế là trong lĩnh vực phân phối Hạn chế Lối thoát LÝ LUẬN VỀ KHỦNG HOẢNG CỦA SISMONDI Không có khủng hoảng toàn XH, chỉ có trong các ngành SX riêng lẻ t , ỉ tr ri l Chưa thấy được nguồn gốc tích lũy t tí l Khẳng định ngoại thương là lối thoát CNTB ị i t l l i t t Tạm thời: hoạt động ngoại thương Chủ yếu: các nhà tư bản tiêu dùng nhiều hơn Phát triển sản xuất nhỏ Đánh giá chung về học thuyết kinh tế tiểu tư sản • Là những người đầu tiên đặt vấn đề phê phán CNTB một cách toàn diện • Bênh vực người LĐ. Chú trọng mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và nâng cao lợi ích xã hội của người LĐ. • Do chú trọng bênh vực những người sản xuất nhỏ bị thiệt hại do sự phát triển mạnh mẽ của CNTB nên họ đã phủ nhận toàn bộ những điểm tiến bộ của CNTB, có thái độ tiêu cực với nền sản xuất lớn, đi ngược lại tiến trình lịch sử. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HỌC THUYẾT KINH TẾ TIỂU TƯ SẢN Mặt tích cực Mặt hạn chế Đánh giá chung về học thuyết kinh tế tiểu tư sản• Các vấn đề XH và con người mà các nhà tiểu TS đề cập vẫn có ý nghĩa lớn đối với sự phát triển XH, đặc biệt tại các nước lạc hậu mới bắt đầu phát triển sản xuất hàng hóa lớn. • Đưa ra cương lĩnh cải tạo xã hội vừa mang tính chất không tưởng , vừa mang tính chất phản động. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HỌC THUYẾT KINH TẾ TIỂU TƯ SẢN Mặt tích cực Mặt hạn chế 1. Kinh tế chính trị học tiểu tư sản ra đời trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp cuối TK 18 đầu TK 19 dẫn đến sự thay đổi đáng kể về kinh tế- xã hội: giai cấp tư sản và vô sản trở thành các giai cấp cơ bản của xã hội. Nền SX MM ra đời, sự bần cùng hóa giai cấp vô sản, thất nghiệp, khủng hoảng, phân hóa giai cấp tăng lên. Ở các nước có sự phát triển CNTB yếu và bước vào cuộc cách mạng với nền sản xuất nhỏ chiếm ưu thế thì những mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt hơn 2. KTCTH tiểu tư sản đã phê phán chủ nghĩa tư bản: Phê phán sự chèn ép làm phá sản sản xuất nhỏ của CNTB, phê phán các tệ nạn cuả CNTB, coi đó là sai lầm của Nhà nước. Phê phán nền sản xuất lớn tư bản chủ nghĩa, nhưng không phê phán sở hữu tập thể. 3. Trong quá trinh phát triển tư tưởng của Simondi giai đoạn đầu ông ủng hộ tư tưởng: tự do kinh tế, không có sự can thiệp của Nhà nước của A.Smith 4. Trong quá trình phát triển tư tưởng của Simondi giai đoạn sau do sự phát triển của cuộc cách mang công nghiệp đã làm cho những tệ nạn của CNTB ngày càng trầm trọng thì CNTB và các quan điểm của phái tân cổ điển 5. K.Marx xếp Sismondi vào trường phái kinh tế cổ điển Pháp là nhờ công lao của ông: nhận xét thực tế theo quan điểm khoa học và đã cống hiến nhiều điều mới cho sự phát triển tư tưởng kinh tế NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI, GIẢI THÍCH NGẮN GỌN NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI, GIẢI THÍCH NGẮN GỌN 1. Theo Sismondi để giải quyết vấn đề khủng hoảng kinh tế lối thoát cơ bản là dựa vào: phát triển sản xuất lớn 2. Lý luận về vai trò kinh tế của nhà nước, Sismondi ủng hộ quan điểm: nhà nước phải can thiệp vào kinh tế nhằm bảo vệ nền sản xuất nhỏ, trật tự xã hội, duy trì các phân xưởng thủ công, chế độ tư hữu về ruộng đất 3. Tác phẩm đầu tiên vang bong 1 thời của PROUDON: 4. Theo Proudon sở hữu có tính 2 mặt: mặt tích cực và mặt tiêu cực. Mặt tích cực bảo đảm cho người ta khỏi sự phụ thuộc, được độc lập tự do, mặt tiêu cực: làm phá hoại nền SX nhỏ 5. Theo quan điểm về sở hữu, Proudon chủ trương: đề nghị xóa bỏ sở hữu TBCN, xóa bỏ sở hữu tư nhân NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI, GIẢI THÍCH NGẮN GỌN 1. Theo thuyết lý luận về tiền tệ, tín dụng Proudon cho rằng tiền tệ là: mặt tốt của SX hàng hóa, là phương tiện trao đổi 2. theo lý luận về tiền tệ, tín dụng để thay thế tiền tệ Proudon cho rằng: phải thành lập ngân hang trao đổi hay ngân hang nhân dân 3. theo Proudon muốn xóa bỏ lợi tức thì: cho vay lấy lãi 4. Proudon đã coi lợi tức là cơ sở của: sự phá sản nền sản xuất nhỏ 5. Trong lý luận giá trị cấu thành về thực chất Proudon muốn xóa bỏ: những mâu thuẫn của nền kinh tế thị trường NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI, GIẢI THÍCH NGẮN GỌN 1. Theo quan điểm của Sismondi, ông coi tiền công phụ thuộc vào: tích lũy tư bản, vào số lượng công nhân, cung cầu về lao động 2. Theo quan điểm của Sismndi ông coi địa tô là: kết quả của sự cướp bóc nô lệ 3. Phương pháp nghiên cứu kinh tế mà Sismondi đã sử dụng trong học thuyết của ông là: phương pháp trừu tượng hóa 4. Phương pháp nghiên cứu kinh tế mà Proudon đã sử dụng trong học thuyết của ông: phương pháp chủ quan 5. Phép biện chứng, tho Proudon hiểu chỉ là sự phân biệt kinh nghiệm giữa mặt tốt và mặt xấu, còn các phạm trù kinh tế chỉ là sự kết hợp giữa các đặc tính tốt và xấu. Nhiệm vụ quan trọng là: Phải bảo vệ mặt tốt, xóa bỏ mặt xấu
Docsity logo



Copyright © 2024 Ladybird Srl - Via Leonardo da Vinci 16, 10126, Torino, Italy - VAT 10816460017 - All rights reserved