Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Labor Law Basics: Understanding Employment Contracts in Vietnam, Quizzes of History

An overview of the vietnamese labor law regarding employment contracts. It covers various aspects such as the role of parties involved, conditions for employment, and the process of negotiating and terminating contracts. Key topics include minimum wage, notice periods, and the role of labor unions.

Typology: Quizzes

2021/2022

Uploaded on 12/20/2023

ky-duyen-5
ky-duyen-5 🇻🇳

1 document

1 / 19

Toggle sidebar

Related documents


Partial preview of the text

Download Labor Law Basics: Understanding Employment Contracts in Vietnam and more Quizzes History in PDF only on Docsity! CÂU HỎI ÔN TẬP CÔNG ĐOÀN 1. Mức đóng công đoàn phí tối đa: Bằng 10% mức lương cơ sở theo quy định Nhà nước 2. Công đoàn cơ sở được thành lập ở các doanh nghiệp phải có từ bao nhiêu đoàn viên trở lên: 5 3. Nghiệp đoàn được thành lập ở các doanh nghiệp phải có từ bao nhiêu đoàn viên trở lên: 5 4. Mức đóng kinh phí công đoàn: 2% quỹ tiền lương làm căn cứ đóng BHXH cho người lao động 5. Đoàn phí công đoàn do ai đóng? Người lao động 6. Các doanh nghiệp ngoài Nhà nước chủ động thành lập các hiệp hội đại diện cho người lao động nhằm mục đích gì? Hỗ trợ và chia sẻ với nhau về mặt thông tin 7. Nhà nước thành lập các tổ chức đại diện cho doanh nghiệp làm đầu mối cho các hoạt động nào sau đây: Điều tiết, hỗ trợ Nhà nước đối thoại 8. Hợp đồng lao động có thể được giao kết bằng các hình thức nào sau đây: Bằng phương tiện điện tử, bằng lời nói, bằng văn bản 9. Nhà nước là một chủ thể trong quan hệ lao động khi Nhà nước là: Một bên đối tác có lợi ích về vấn đề chung 10. Các nhóm chủ thể trong quan hệ lao động còn được gọi là: Nhóm đối tác xã hội trong quan hệ lao động 11. Cơ sở pháp lý để xác định người lao động: Hợp đồng lao động TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN 12. "Hiệp hội Doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam" được hình thành theo cách nào sau đây: Các nhà đầu tư nước ngoài thành lập 13. "Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) được hình thành theo cách nào sau đây: Các doanh nghiệp ngoài nhà nước chủ động thành lập 14. Liên minh hợp tác xã Việt Nam (VCA) được hình thành theo cách nào sau đây: Được nhà nước thành lập 15. Hiệp hội dệt may Việt Nam được hình thành theo cách nào dưới đây: Các doanh nghiệp ngoài nhà nước chủ động thành lập 16. Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam (VCCI) được hình thành theo cách nào dưới đây: Được Nhà nước thành lập 17. Ở Việt Nam, một trong những tổ chức nào sau đây được Chính phủ công nhận chính thức đại diện cho người sử dụng lao động: Liên minh hợp tác xã Việt Nam 18. Ở Việt Nam, một trong những tổ chức nào sau đây được Chính phủ công nhận chính thức đại diện cho người sử dụng lao động: Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam 18. Tổ chức nào sau đây là tổ chức đại diện của người lao động tại Việt Nam: Tổng liên đoàn lao động Việt Nam 19. Ở Việt Nam, một trong những tổ chức nào sau đây được Chính phủ công nhận chính thức đại diện cho người sử dụng lao động: Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam 20. Người lao động có xu hướng liên kết với nhau để: Tạo đối trọng với người sử dụng lao động 21. Khi liên kết và hình thành nên các hiệp hội doanh nghiệp, động cơ ban đầu của các doanh nghiệp là: Tạo đối trọng với đối thủ cạnh tranh 22. Một trong những quyền của người sử dụng lao động là: Quyền quyết định kỷ luật người lao động 23. Một trong những quyền của người sử dụng lao động: Quyền quyết định mức lương của người lao động 24. Một trong những quyền của người sử dụng lao động: Quyền quyết định sa thải người lao động 25. Một trong những quyền của người sử dụng lao động: Quyền quyết định tuyển dụng người lao động 26. Ông A tuyển chị B vào làm việc, sau đó ông A lại cho ông C thuê lại chị B. Hỏi: Người sử dụng lao động của chị B là ai? Khi phát sinh quan hệ lao động, ai là người chịu trách nhiệm? Ông C là người sử dụng lao động, ông A là người giải quyết quan hệ lao động 47.Đối với hợp đồng lao động xác định thời hạn dưới 12 tháng, người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động nhưng phải báo trước cho người sử dụng lao động bao nhiêu ngày: Ít nhất 03 ngày 48.Đối với hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động nhưng phải báo trước cho người sử dụng lao động bao nhiêu ngày: Ít nhất 30 ngày HÌNH THỨC XỬ PHẠT 49. Theo nghị định 28/2020/NĐ-CP, nếu người sử dụng lao động giữ bản chính giấy tờ tùy thân của người lao động sẽ bị xử phạt: Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng 50. Theo nghị định 28/2020/NĐ-CP, việc bố trí người lao động làm việc ở địa điểm khác với địa điểm làm việc đã thỏa thuận trong hợp đồng lao động: C. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng 51. Mức phạt tối đa cho người sử dụng lao động không đóng kinh phí công đoàn cho toàn bộ người lao động thuộc đối tượng phải đóng: 75 triệu 52. Theo nghị định 28/2020/NĐ-CP, hành vi không nhận lại người lao động trở lại làm việc sau khi hết thời hạn tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động: Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng 53.Theo nghị định 28/2020/NĐ-CP, Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng có hành vi sau: - Trả lương cho người lao động trong thời gian thử việc thấp hơn 85% mức lương của công việc đó của người sử dụng lao động" - Yêu cầu người lao động thử việc quá 01 lần đối với một công việc; - Thử việc quá thời gian quy định - Kết thúc thời gian thử việc người lao động vẫn tiếp tục làm việc mà người sử dụng lao động không giao kết hợp đồng lao động với người lao động 54. Theo nghị định 28/2020/NĐ-CP,Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng có hành vi sau: - nếu người sử dụng lao động yêu cầu thử việc đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động theo mùa vụ - Không thông báo kết quả công việc người lao động đã làm thử theo quy định của pháp luật 55. Theo nghị định 28/2020/NĐ-CP, hành vi chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động không đúng lý do, thời hạn hoặc không có văn bản đồng ý của người lao động theo quy định pháp luật: Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng 56. Theo nghị định 28/2020/NĐ-CP, hành vi chi phối, cản trở việc bầu, lựa chọn cán bộ công đoàn của người sử dụng lao động sẽ bị xử phạt: Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng 57. Theo nghị định 28/2020/NĐ-CP, hành vi “cưỡng bức lao động, ngược đãi người lao động mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự” của người sử dụng lao động sẽ bị xử lý: Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 75.000.000 đồng 58.Theo nghị định 28/2020/NĐ-CP, hành vi “Không bố trí địa điểm và bảo đảm các điều kiện vật chất khác cho việc đối thoại tại nơi làm việc.” của NSDLĐ sẽ bị xử phạt: Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng. 59.Theo nghị định 28/2020/NĐ-CP, hành vi “Không thực hiện đối thoại khi đại diện tập thể lao động yêu cầu.” của NSDLĐ sẽ bị xử phạt: Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng. 60. Theo nghị định 28/2010/ nghị định Chính phủ , hành vi “không công bố nội dung của thỏa ước lao động tập thể đã được ký kết cho người lao động biết” của người sử dụng lao động sẽ bị xử phạt: phạt tiền từ 500.000đ đến 1 triệu đồng 61. Theo nghị định 28/2010/ NĐ-CP, hành vi “không cung cấp thông tin về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh khi tập thể lao động yêu cầu để tiến hành thương lượng tập thể” của người sử dụng lao động sẽ bị xử phạt :phạt tiền từ 3 triệu đến 5 triệu đồng 62.Theo nghị định 28/2020 Nghị định Chính phủ, hành vi “thực hiện nội dung thỏa ước lao động tập thể đã bị tuyên bố vô hiệu” của người sử dụng lao động sẽ bị xử phạt: tiền từ 10 triệu đồng đến 15 triệu đồng TRỢ CẤP 63. Mức hưởng trợ cấp mất việc là: Mỗi năm làm việc một tháng lương 64. Mức lương để tính trợ cấp mất việc là: Bình quân 6 tháng liền kề trước theo hợp đồng lao độ 65. Thời gian làm việc để tính trợ cấp mất việc làm là tổng thời gian người lao động đã làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ đi thời gian người lao động đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp và thời gian làm việc đã được người sử dụng lao động chi trả trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm.ng trước khi người lao động mất việc 66. Trường hợp nào người lao động được hưởng trợ cấp mất việc: Người SDLĐ cho thôi việc vì thay đổi cơ cấu, công nghệ 67. Trường hợp nào người lao động không được hưởng trợ cấp thôi việc: Người lao động bị xử lý kỷ luật, sa thải 68. Mức lương để tính trợ cấp thôi việc là tiền lương bình quân của 06 tháng liền kề theo hợp đồng lao động trước khi người lao động thôi việc. 69. Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc là tổng thời gian người lao động đã làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ đi thời gian người lao động đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp và thời gian làm việc đã được người sử dụng lao động chi trả trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm. 70. Để có một đại diện tốt, các chủ thể cần: Thực hiện ủy quyền trực tiếp và tự nguyện 71. Tính đại diện trong quan hệ lao động được đảm bảo khi: Nhân sự độc lập và đủ năng lực đấu tranh 72. Nhà nước có vai trò gì trong quan hệ lao động: Duy trì lợi ích chung của xã hội 73. Hành vi nào sau đây, người sử dụng lao động không được làm khi giao kết, thực hiện hợp đồng lao động: Giữ bản chính giấy tờ tùy thân, văn bằng, chứng chỉ của người lao động 74. Người lao động có thể giao kết nhiều hợp đồng lao động không? Được giao kết nhiều hợp đồng lao động với nhiều người sử dụng lao động nhưng phải đảm bảo thực hiện đầy đủ các nội dung đã giao kết 96. Khi đối thoại là thực chất, thời gian dành cho đối thoại sẽ: Tỷ lệ thuận với mức độ hài lòng về kết quả đạt được. 97. Khi NLĐ tham gia vào đối thoại xã hội, họ đã: Tự phát triển được khả năng cá nhân. 98. Một trong những ưu điểm của đối thoại trực tiếp là: Độ chính xác cao về thông tin. 99. Những nội dung NLĐ được kiểm tra, giám sát: Thực hiện HĐLĐ, nội quy, quy chế. 100. Đối với người sử dụng LĐ, thông tin trong đối thoại xã hội thể hiện: Tính hiệu quả của hệ thống quản lý. 101. Nội dung của đối thoại xã hội trong LĐ liên quan trực tiếp đến: Quyền và lợi ích của các bên liên quan. 102. Hình thức “thương lượng” của đối thoại xã hội được ghi nhận là: Hình thức đối thoại khó nhất. 103. Khi người lao động đối thoại với Công đoàn của họ, thì đây là: Đối thoại trực tiếp giữa thành viên và người đại diện. 104.Kết quả bước đầu cho thấy quá trình “tiếp xúc” là thành công là: bước đầu xác lập được những thái độ tích cực về nhau. 105.Đối thoại xã hội trong quan hệ lao động giúp: nâng cao năng lực thực thi pháp luật lao động 106.Khi công đoàn đối thoại với người sử dụng lao động, Công đoàn là: trung gian giữa người lao động và người sử dụng lao động 107.Nơi làm việc được nhắc đến trong xã hội đối thoại xã hội là: Nơi công việc được thực hiện. 108.Lợi ích của đối thoại xã hội trong QHLĐ có thể kể đến là: Phát triển quan hệ lao động theo hướng bền vững. 109.Số lượng, thành phần tham gia đối thoại của NLĐ phải đảm bảo ít nhất có bao nhiêu người tham gia nếu NSDLĐ sử dụng từ 1000 lao động trở lên: 24 110.Thương lượng lao động tập thể có phạm vi liên quan tới: Nhiều người LĐ cùng lúc. 111.Chính sách thông tin trong đối thoại xã hội được quy định để: Truyền – Nhận thông tin giữa các chủ thể. 112.Đối thoại bất thường được đặt ra khi: Một bên có yêu cầu. 113.Đối thoại trực tiếp được mô tả là quá trình: Các bên liên quan gặp mặt trực tiếp. 114.Đối thoại đa bên trong QHLĐ bao gồm các chủ thể: NLĐ, NSDLĐ, Chính phủ và các đối tác xã hội. 115.Hình thức trao đổi thông tin được nhận ra khi: Một bên đưa ra những thông tin mới có liên quan, tác động đến các bên đối tác khác. 116.Đối thoại xã hội trong QHLĐ có thể diễn ra ở: Mọi cấp của QHLĐ. 117.Một trong những nguyên tắc quan trọng khi thực hiện “tiếp xúc” là: Không đề cập đến những nội dung ẩn chứa bất đồng sâu sắc. 118.Để đối thoại xã hội tại nơi làm việc đi vào thực chất, cần: sự tham gia tự nguyện của cả hai bên 119.Mục đích của đối thoại tại nơi làm việc là: Nhằm chia sẻ thông tin, tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau. 120.Đối thoại tại nơi làm việc có hai dạng là: Đối thoại định kỳ và đối thoại theo yêu cầu. 121.Kênh đối thoại có đặc điểm là: Cả hai chủ thể phải cùng sử dụng. 122.NSDLĐ nên bố trí địa điểm và các điều kiện vật chất cho đối thoại xã hội tại nơi làm việc vì: Cơ sở vật chất và kế hoạch làm việc do họ quyết định. 123.Hình thức trao đổi thông tin được ghi nhận là thành công khi: Bên nhận tin xác nhận nội dung thông tin đã nhận. 124.Đối thoại xã hội thúc đẩy làm cho công việc trở nên: ổn định và đàng hoàng hơn 125.Lợi ích trực tiếp của đối thoại xã hội trong QHLĐ là: Các bên có cơ hội để hiểu nhau hơn. 126.Họp công đoàn – công nhân định kỳ cần yêu cầu: Không có quản lý doanh nghiệp tham dự. 127.Số lượng, thành phần tham gia đối thoại của NSDLĐ phải đảm bảo ít nhất có bao nhiêu người tham gia? 3 128.Một trong những nhược điểm của đối thoại gián tiếp là: Khó bộc lộ tình cảm và thái độ của các bên. 129.Đối thoại trực tiếp thông qua trung gian áp dụng đối với: Những tổ chức đông NLĐ. 130.Pháp luật LĐVN quy định đối thoại tại nơi làm việc là: Đối thoại trực tiếp. 131. Một trong những nội dung NSDLĐ phải công khai với NLĐ là: Tình hình thực hiện thi đua, khen thưởng, kỷ luật. THƯƠNG LƯỢNG TẬP THỂ 132.Đơn vị nào có trách nhiệm trong việc đào tạo và bồi dưỡng kỹ năng thương lượng tập thể cho các bên thương lượng:Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 133.Thẩm quyền tuyên bố thỏa ước lao động tập thể vô hiệu: Tòa án nhân dân có quyền tuyên bố thỏa ước lao động tập thể vô hiệu. 134.Một trong những nguyên tắc quan trọng của thương lượng là: mỗi nhượng bộ của bên này sẽ cần có những bộ tương ứng ở bên kia 135.Kể từ ngày thỏa ước lao động tập thể được ký kết ,trong thời gian bao nhiêu ngày ,người sử dụng lao động tham gia thỏa ước phải gửi 01 bản thỏa ước lao động tập thể đến cơ quan chuyên môn về Lao động tập thể đến cơ quan chuyên môn về lao động thuộc ủy ban nhân dân cấp tỉnh , nơi đặt trụ sở chính: 10 136.Một trong những mục đích của lưu trữ hồ sơ thương lượng là :làm tài liệu cho những lần thương lượng tiếp theo 137.Một trong những mục tiêu của giai đoạn chuẩn bị thương lượng là :lập kế hoạch thương lượng 138.Thương lượng lao động tập thể thường hướng vào các nội dung :người lao động luôn đòi quyền lợi nhiều hơn 139.Kết quả của thương lượng lao động tập thể thực sự đạt được khi :mỗi bên không ngừng tự điều chỉnh nhu cầu 140.Công việc nào không thuộc giai đoạn chuẩn bị thương lượng :gặp gỡ đối tác để thống nhất kết quả làm việc 169.Hành động ngừng việc tập thể của người lao động để gây áp lực đối với người sử dụng lao động nhằm đạt được những yêu cầu trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động được gọi là: đình công 170.Trong doanh nghiệp có nhiều tổ chức đại diện NLĐ thì tổ chức nào được quyền lãnh đạo đình công: Chỉ có công đoàn 171.Quy định của pháp luật lao động Việt Nam trình tự giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích là: Hoà giải cơ sở, hội đồng trọng tài lao động, đình công. 172.Trường hợp nào sau đây là tranh chấp lao động lợi ích: đình công do chất lượng bữa ăn không như ý muốn. 173.Hết thời hạn giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích mà Hội đồng trọng tài không ra quyết định giải quyết thì tập thể người lao động có quyền: Khởi kiện ra toà. 174.Đình công bất hợp pháp được nhận ra khi có dấu hiệu: không có công đoàn đứng ra tổ chức. 175.Để tổ chức đình công hợp pháp, công đoàn phải: tiến hành lấy ý kiến người lao động bằng văn bản. 176.Các cơ quan, tổ chức, cá nhân nào có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền: hòa giải viên lao động, hội đồng trọng tài lao động, toà án nhân dân. 177.Để giải quyết đình công, các bên liên quan cần: Nhanh chóng cử đại diện tiến hành thương lượng. 178.Một trong những doanh nghiệp không được phép đình công là: thăm dò, khai thác, sản xuất, cung cấp dầu khí. 179.Đình công hợp pháp phải do: công đoàn tổ chức 180.Trách nhiệm từ phía người sử dụng lao động đối với đình công: Tích cực hợp tác với người lao động để thương lượng, càng sớm càng tốt. 181.Trách nhiệm từ phía tổ công tác liên ngành đối với đình công: Xúc tiến một cuộc thương lượng giữa 2 bên. 182.Nếu phân loại theo tính pháp lý thì đình công được chia thành: đình công hợp pháp và đình công bất hợp pháp. 183.Một trong những đặc điểm của đình công là: người lao động tự nguyện tham gia. 184.Theo quy định của pháp luật lao động Việt Nam về đình công, thì tổ chức đại diện của người lao động phải gửi thông báo đình công ít nhất bao nhiêu ngày trước thời điểm bắt đầu đình công: 5 người. 185.Trách nhiệm từ phía tổ công tác liên ngành đối với đình công: khuyên người lao động sớm trở lại làm việc. 186.Người lao động tham gia đình công được hưởng lương thế nào: Không được hưởng lương. 187.Một trong những đặc điểm của đình công: Hình thức đấu tranh có tổ chức của người lao động. đồng ý: Trên 50% 188.Đình công hợp pháp có đặc điểm là: chỉ tiến hành trong phạm vi một tổ chức. 189.Đình công hợp pháp là phải: Đình công xuất phát từ tranh chấp lao động tập thể về lợi ích. 190.Một trong những doanh nghiệp không được phép đình công là: Bảo đảm an toàn hàng không, an toàn hàng hải. 191.Bất kỳ quyết định hành chính nào của tổ công tác liên ngành có thể trở thành: tiền lễ cho những cuộc đình công khác. 192.Trách nhiệm của những người lao động tham gia đình công là: ổn định tâm lý, tuân thủ kế hoạch đình công. 193.Trách nhiệm của phía người lao động khi tổ chức đình công: Tích cực hợp tác với người sử dụng lao động để thương lượng, càng sớm càng tốt. 194.Trình tự đình công đúng pháp luật lao động Việt Nam quy định: Lấy ý kiến, ra quyết định và thông báo đình công, tiến hành đình công. 195.Đình công bất hợp pháp được nhận ra khi có dấu hiệu: Xuất phát từ tranh chấp lao động về quyền. 196.Đối tượng hướng đến của người lao động khi đình công là: Người sử dụng lao động. 197.Một trong những doanh nghiệp không được phép đình công là: Cung cấp nước sạch, vệ sinh môi trường. 198.Đặc điểm của lãn công: người lao động làm việc cầm chừng, lơ là, không hết khả năng. 199.Đặc điểm nào sau đây không đúng khi nói về lãn công: Là quyền của NLĐ được pháp luật ghi nhận. TRANH CHẤP LAO ĐỘNG 200.Tranh chấp lao động về lợi ích là: tranh chấp về những điều khoản đang được thiết lập. 201.Tranh chấp lao động về quyền là: tranh chấp giữa tập thể lao động với người sử dụng lao động. 202.Khi hội đồng trọng tài lao động đang tiến hành giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích thì tập thể người lao động có thể: không được thực hiện các hoạt động trên. 203.Các tổ chức ,cá nhân nào có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích: hoà giải viên lao động, hội đồng trọng tài lao động. 204.Quy định của pháp luật lao động Việt Nam về trình tự giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền là: hoà giải tại cơ sở, hội đồng trọng tài, tòa án nhân dân 205.Trường hợp nào sau đây là tranh chấp về quyền: tranh chấp do tính sai ngày công lao động. 206.Trường hợp nào sau đây là tranh chấp lao động về lợi ích: tranh chấp do doanh nghiệp không xây nhà giữ trẻ. 207.Tranh chấp lao động tập thể là : tranh chấp giữa đại diện người lao động với người sử dụng lao động. 208.Tranh chấp lao động phát sinh khi có dấu hiệu: có một bên có hành động đơn phương chống lại bên đối tác. 209.Khi tranh chấp lao động xảy ra, các chủ thể bị thiệt hại bao gồm: người lao động, người sử dụng lao động và cộng đồng xã hội. 210.Trình tự khuyến nghị để giải quyết tranh chấp lao động cá nhân: hoà giải tại cơ sở, hội đồng trọng tài, tòa án nhân dân. 211.Nếu các xung đột nhỏ không được sớm giải tỏa thì: Sẽ tích tụ thành xung đột lớn. 212.Bộ luật lao động hiện nay của Việt Nam định nghĩa tranh chấp lao động là: Tranh chấp về quyền, nghĩa vụ và lợi ích phát sinh giữa các bên trong quan hệ lao động. 213.Việc giải quyết các xung đột dù nhỏ cũng có tác dụng: Tạo hiệu ứng tích cực cho việc xử lý các vấn đề tiếp theo.
Docsity logo



Copyright © 2024 Ladybird Srl - Via Leonardo da Vinci 16, 10126, Torino, Italy - VAT 10816460017 - All rights reserved