Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Công đoạn cắt là công đoạn đầu tiên trong quá trình sản xuất một sản phẩm may., Study notes of Creative Thinking

Công đoạn cắt là công đoạn đầu tiên trong quá trình sản xuất một sản phẩm may. Trong công đoạn này, ngƣời ta thực hiện nhiều công việc khác nhau, nhằm tạo ra các bán thành phẩm có kiểu dáng và thông số kích thƣớc theo yêu cầu của đơn hàng. Triển khai tốt công đoạn cắt, sẽ giúp đảm bảo định mức nguyên phụ liệu, nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, giao hàng đúng hạn và nâng cao uy tín của doanh nghiệp. Ban quản lý phân xưởng cắt cần am hiểu thật kỹ những yêu cầu cần thiết của công nghệ sản xuất và của từng đơn hàng cụ thể. Từ đó, đề ra những biện pháp cụ thể về tổ chức, quản lý và điều hành phân xưởng, giúp doanh nghiệp phát triển

Typology: Study notes

2022/2023

Uploaded on 10/04/2023

quynh-diem-22
quynh-diem-22 🇻🇳

5 documents

1 / 7

Toggle sidebar

Related documents


Partial preview of the text

Download Công đoạn cắt là công đoạn đầu tiên trong quá trình sản xuất một sản phẩm may. and more Study notes Creative Thinking in PDF only on Docsity! TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY Ngành đào tạo: Cơ khí Trình độ đào tạo: Đại học Đề cương chi tiết môn học 1. Tên học phần: THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU HỌC Mã học phần: MATE210330 2. Tên Tiếng Anh: MATERIALS TESTING 3. Số tín chỉ: 01 Phân bố thời gian: 4. Các giảng viên phụ trách học phần 1/ GV phụ trách chính: TS. PHẠM THỊ HỒNG NGA 2/ Danh sách giảng viên cùng giảng dạy: ThS. NGUYỄN VĂN THỨC, ThS. NGUYỄN NHỰT PHI LONG, ThS. NGUYỄN THANH TÂN, ThS. VÕ XUÂN TIẾN, KS. HOÀNG VĂN HƯƠNG, TS. LÊ MINH TÀI 5. Điều kiện tham gia học tập học phần Môn học trước: Cơ khí đại cương; Sức bền vật liệu Môn học tiên quyết: Vật liệu học 6. Mô tả tóm tắt học phần Học phần này nhằm giúp cho người học củng cố phần lý thuyết cơ bản về vật liệu cơ khí và rèn luyện kỹ năng làm việc trong phòng thí nghiệm, gồm các nội dung chính: - Chuẩn bị mẫu để nghiên cứu tổ chức tế vi kim loại và hợp kim. - Nghiên cứu TCTV của hợp kim sắt – cacbon ở trạng thái cân bằng: thép, gang trắng và gang graphite. - Đo độ cứng thép trước và sau khi tôi; nghiên cứu quá trình tôi thép. - Nghiên cứu quá trình ram thép. 7. Mục tiêu học phần Mục tiêu Mô tả Chuẩn đầu ra CTĐT Trình độ năng lực G1 Các kiến thức thí nghiệm vật liệu về chuẩn bị mẫu tổ chức tế vi, quan sát tổ chức tế vi, đo độ cứng HR, tôi, ram. 1.2, 2.1 2 G2 Kỹ năng thực hiện các thí nghiệm vật liệu về chuẩn bị mẫu tổ chức tế vi, quan sát tổ chức tế vi, đo độ cứng HR, tôi, ram. 2.2 3 G3 Kỹ năng làm việc nhóm, giao tiếp và khả năng đọc hiểu các tài liệu kỹ thuật bằng tiếng Anh 3.1, 3.2 2 8. Chuẩn đầu ra của học phần Chuẩn đầu ra MH Mô tả (Sau khi học xong môn học này, người học có thể:) Chuẩn đầu ra CTĐT Trình độ năng lực G1 G1.1 Hiểu rõ được tầm quan trọng của công tác chuẩn bị mẫu nghiên cứu, biết sử dụng thiết bị và vật liệu cho việc làm mẫu nghiên cứu. 1.2 2 1 G1.2 Hiểu rõ các khái niệm, hiện tượng liên quan đến giản đồ Fe-C để quan sát các loại tổ chức tế vi tương ứng. 1.2 2 G1.3 Hiểu rõ các khái niệm, các quá trình chuyển pha trong nhiệt luyện. 1.2 2 G2 G2.1 Vận dụng kiến thức về vật liệu thực hành các bước để chuẩn bị mẫu nghiên cứu và quan sát được tổ chức tế vi của mẫu thép, gang trắng ở trạng thái cân bằng, gang graphite trên kính hiển vi kim loại. 2.2 3 G2.2 Vận dụng kiến thức về về vật liệu để sử dụng phương pháp đo độ cứng Rockwell. 2.2 3 G2.3 Vận dụng kiến thức về vật liệu để thực hiện quá trình tôi/ram thép: chọn nhiệt độ tôi/ram, thời gian giữ nhiệt, môi trường làm nguội…; so sánh độ cứng trước và sau khi tôi/ram 2.2 3 G3 G3.1 Trình bày hiểu biết của mình thông qua năng lực giải quyết vấn đề và trả lời các câu hỏi liên quan đến các khái niệm đã học. 3.1 2 G3.2 Giải thích một cách rõ ràng về các khái niệm đã học để một người khác có thể hiểu được. 3.1 2 G3.2 Có khả năng làm việc theo nhóm để thảo luận và giải quyết các vấn đề liên quan đến vật liệu. 3.2 2 9. Đạo đức khoa học: - Ghi chép trung thực trình tự và kết quả thí nghiệm - Các bài tập ở nhà và báo cáo phải được thực hiện từ chính bản thân sinh viên. Nếu bị phát hiện có sao chép thì xử lý các sinh viên có liên quan bằng hình thức đánh giá 0 (không) điểm. 10. Kế hoạch thực hiện (nội dung chi tiết) học phần theo tuần Tuần Nội dung Chuẩn đầu ra môn học Trình độ năng lực Phương pháp dạy học Phương pháp đánh giá 1 Giới thiệu về học phần, yêu cầu đối với người học Bài 1: Chuẩn bị mẫu để nghiên cứu tổ chức tế vi kim loại và hợp kim A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp Nội Dung GD trên lớp: 2 tiết + Cấu tạo của kim loại và hợp kim + Nguyên lý nghiên cứu tổ chức tế vi + Kính hiển vi kim loại Tóm tắt các PPGD: + Thuyết trình + Trình chiếu video clip + Thảo luận theo nhóm Câu hỏi gợi ý: GV đề xuất tùy theo các G1.2 G2.1 2 3 Thuyết giảng, Thảo luận nhóm, Trình chiếu Kiểm tra mẫu 2 cứng HB, HR, HV + Quá trình tôi thép: chọn nhiệt độ tôi, thời gian giữ nhiệt Tóm tắt các PPGD + Thuyết trình + Trình chiếu video + Thảo luận theo nhóm Câu hỏi gợi ý: Do GV đề xuất theo yêu cầu cụ thể Nội Dung TH trên lớp: 4 tiết 1/ Nhận mẫu sau khi ủ (C45 và 1 mẫu thép hợp kim) 2/ Đóng số 3/ Đo độ cứng HB và HRB của các mẫu trên. 4/ Tôi mẫu thép 5/ Đo độ cứng sau khi tôi thép (dùng phương pháp Rockwell với thang đo HRC) Tóm tắt các PPGD: + Hướng dẫn các thao tác mẫu + Thực hành các thao tác mẫu + Cho sinh viên thao tác thử + Theo dõi quá trình thực hành của SV G2.3 Thảo luận nhóm, Trình chiếu B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: + Ký hiệu thép theo các tiêu chuẩn ASTM, SAE, ISO, JIS, DIN,… + Các chuyển biến pha khi nhiệt luyện thép cùng tích + Trang thiết bị nhiệt luyện cơ bản G2.3 3 5 Bài 5: Đo độ cứng và nghiên cứu quá trình ram thép A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp Nội dung GD trên lớp: 2 tiết - Quá trình ram thép: chọn nhiệt độ ram, thời gian giữ nhiệt, môi trường nguội + Ram thấp + Ram trung bình + Ram cao Tóm tắt các PPGD + Thuyết trình + Trình chiếu video + Thảo luận theo nhóm Câu hỏi gợi ý: Do GV đề xuất theo yêu cầu cụ thể Nội Dung TH trên lớp: 4 tiết 1/ Nhận mẫu sau khi tôi (C45) 2/ Đo độ cứng HRC của các mẫu trên. 3/ Ram mẫu thép G1.3 G2.2, G2.3 2 3 3 Thuyết giảng, Thảo luận nhóm, Trình chiếu Báo cáo giấy 5 4/ Đo độ cứng sau khi ram thép (dùng phương pháp Rockwell với thang đo HRC) Tóm tắt các PPGD: + Hướng dẫn các thao tác mẫu + Thực hành các thao tác mẫu + Cho sinh viên thao tác thử + Theo dõi quá trình thực hành của SV B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: + Hiện tượng giòn ram. + Các chuyển biến pha khi ram thép hợp kim. + Trang thiết bị nhiệt luyện bề mặt G2.3 2 11. Đánh giá sinh viên : Thang điểm: 10 Kế hoạch kiểm tra như sau: Hình thức KT Nội dung Thời điểm Chuẩn đầu ra đánh giá Trình độ năng lực Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Tỉ lệ (%) Báo cáo thí nghiệm 100 Kiểm tra trên mẫu Trình bày các bước chuẩn bị mẫu để nghiên cứu tổ chức tế vi kim loại và hợp kim. Nêu kết quả thí nghiệm, kết luận và nhận xét Tuần 1 G1.2 G2.1 2 3 Kiểm tra mẫu Kiểm tra trên mẫu 20 Báo cáo 1 Trình bày phương pháp nghiên cứu tổ chức tế vi của hợp kim sắt – cacbon ở trạng thái cân bằng. Xác định tổ chức tế vi của các mẫu thép. Tuần 2 G1.2 G2.1 2 3 Báo cáo giấy Bài báo cáo 1 20 Báo cáo 2 Trình bày phương pháp nghiên cứu tổ chức gang graphite. Xác định tổ chức tế vi của các mẫu gang Tuần 3 G1.2 G2.1 2 3 Báo cáo giấy Bài báo cáo 2 20 Báo cáo 3 Trình bày phương pháp đo độ cứng và nghiên cứu quá trình tôi thép. So sánh độ cứng của thép trước và sau khi tôi. Vẽ đồ thị quan hệ giữa nhiệt độ tôi và độ cứng của thép C45 Tuần 4 G1.3 G2.2, G2.3 2 3 3 Báo cáo giấy Bài báo cáo 3 20 Báo cáo 4 Trình bày phương pháp đo độ cứng và nghiên cứu quá trình ram thép. So sánh độ cứng của thép trước và sau khi ram. Vẽ đồ thị quan hệ giữa nhiệt độ ram và độ cứng của thép C45 Tuần 5 G1.3 G2.2, G2.3 2 3 3 Báo cáo giấy Bài báo cáo 4 20 12. Tài liệu học tập - Sách, giáo trình chính: [1] Thí nghiệm vật liệu học và xử lý – Đặng Vũ Ngoạn – NXB ĐHQG TP HCM 6 [2] Bài giảng Thí nghiệm Vật liệu học - Sách tham khảo: [3] Lê Công Dưỡng (chủ biên) - Vật liệu học đại cương – NXB KHKT – Hà Nội 2002 [4] Trần Thế San – Vật liệu cơ khí hiện đại – NXB KHKT – Hà Nội 2012 [5] Nghiêm Hùng - Kim loại học và nhiệt luyện – NXB Giáo Dục - Hà Nội 1993 [6] Trần Thế San – Vật liệu đại cương – NXB ĐHQG TP HCM – Tp HCM 2013 13. Ngày phê duyệt: …../ …../ ……… 14. Cấp phê duyệt: Trưởng khoa Tổ trưởng BM Người biên soạn Nguyễn Văn Thức 15. Tiến trình cập nhật ĐCCT Lấn 1: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 1: 30/01/2018 <người cập nhật ký và ghi rõ họ tên> Tổ trưởng Bộ môn: Phạm Thị Hồng Nga 7
Docsity logo



Copyright © 2024 Ladybird Srl - Via Leonardo da Vinci 16, 10126, Torino, Italy - VAT 10816460017 - All rights reserved