Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Công đoạn cắt là công đoạn đầu tiên trong quá trình sản xuất một sản phẩm may. Trong công, Study notes of Creative Thinking

Công đoạn cắt là công đoạn đầu tiên trong quá trình sản xuất một sản phẩm may. Trong công đoạn này, ngƣời ta thực hiện nhiều công việc khác nhau, nhằm tạo ra các bán thành phẩm có kiểu dáng và thông số kích thƣớc theo yêu cầu của đơn hàng. Triển khai tốt công đoạn cắt, sẽ giúp đảm bảo định mức nguyên phụ liệu, nâng cao chất lƣợng, hạ giá thành sản phẩm, giao hàng đúng hạn và nâng cao uy tín của doanh nghiệp. Ban quản lý phân xƣởng cắt cần am hiểu thật kỹ những yêu cầu cần thiết của công nghệ sản xuất và của từng đơn hàng cụ thể. Từ đó, đƣa ra những biện pháp cụ thể về tổ chức, quản lý và điều hành phân xƣởng, giúp doanh nghiệp phát triển.

Typology: Study notes

2022/2023

Uploaded on 10/04/2023

quynh-diem-22
quynh-diem-22 🇻🇳

5 documents

1 / 4

Toggle sidebar

Related documents


Partial preview of the text

Download Công đoạn cắt là công đoạn đầu tiên trong quá trình sản xuất một sản phẩm may. Trong công and more Study notes Creative Thinking in PDF only on Docsity! BÀI 4: ĐO ĐỘ CỨNG VÀ NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH TÔI THÉP 1. Giới thiệu tổng quát Vật liệu là một phần không thể thiếu trong cuộc sống và công nghiệp, đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng, sản xuất công nghiệp, và nhiều ứng dụng khác. Trong lĩnh vực vật liệu học, việc nghiên cứu và đánh giá độ cứng của các loại vật liệu, đặc biệt là kim loại như thép, đang thu hút sự quan tâm đặc biệt. Độ cứng của vật liệu là một trong những thuộc tính quan trọng nhất ảnh hưởng đến khả năng chịu tải, độ bền và tính ứng dụng của chúng. Chính vì vậy, việc nghiên cứu và đo độ cứng của các vật liệu kim loại đã trở thành một lĩnh vực nghiên cứu quan trọng trong ngành vật liệu học. Trong báo cáo này,em sẽ trình bày kết quả thí nghiệm về đo độ cứng của vật liệu, đặc biệt là thép, và nghiên cứu về quá trình tôi thép. Thép, là một trong những vật liệu kim loại phổ biến và quan trọng nhất trên thế giới, được sử dụng rộng rãi trong xây dựng, chế tạo, và nhiều ngành công nghiệp khác. Điều này đặt ra câu hỏi quan trọng về cách đo lường và kiểm soát độ cứng của thép, cũng như cách hiểu và tối ưu hóa quá trình sản xuất và tôi thép để đảm bảo chất lượng sản phẩm. 2. Vật liệu, thiết bị, quy trình, phương pháp 2.1 Vật liệu: Thép C45 Thép C45 chứa khoảng 0.42% đến 0.50% carbon, cùng với một số hợp chất khác như silic, mangan, lưu huỳnh và phosphorus. Loại vật liệu này có độ cứng và độ kéo phù hợp cho việc sản xuất khuôn mẫu và ứng dụng trong lĩnh vực cơ khí chế tạo máy, các chi tiết chịu tải trọng cao và tác động mạnh 2.2 Thiết bị Máy đo độ cứng Rockwell: là một thiết bị được sử dụng để đo độ cứng của các vật liệu, đặc biệt là kim loại và hợp kim kim loại. Phương pháp đo độ cứng Rockwell dựa trên khái niệm về sự chạm vào bề mặt của vật liệu bằng một côn thử nghiệm tiêu chuẩn và đo sự thâm nhập của nó vào bề mặt vật liệu. Điểm đặc biệt của phương pháp này là tính nhanh chóng và đơn giản, cho phép đánh giá độ cứng của các mẫu vật liệu mà không cần phá hủy chúng. Lò nhiệt luyện, hay còn gọi là lò nhiệt xử lý, là một thiết bị trong ngành công nghiệp được sử dụng để thay đổi cấu trúc và tính chất của vật liệu, đặc biệt là kim loại và hợp kim kim loại, bằng cách kiểm soát nhiệt độ và thời gian xử lý. Quá trình nhiệt luyện có thể bao gồm nhiệt luyện tăng cường độ cứng, làm mềm, làm mạ, tôi luyện, rèn, hay làm mát nhanh (nhôm và thép nhanh). Quá trình này có thể cải thiện tính chất cơ học, cấu trúc tinh thể, độ bền, độ đàn hồi, và nhiều tính chất khác của vật liệu. 2.3.Quy trình, phương pháp Phương pháp Bước 1:chọn mẫu thép C45 để tiến hành đo độ cứng khi chưa tôi Bước 2: đặt thép C45 lên bàn mẫu máy đo độ cứng Rockwell và tiến hành đo Đặt mẫu thép C45 lên bàn mẫu của máy đo độ cứng Rockwell sao cho bề mặt cần đo nằm vuông góc với mũi đâm. Đặt tải trọng thử nghiệm lên bề mặt của mẫu, và sử dụng trục để đẩy mũi đâm áp dụng lực xuống lên mẫu. Lực này thường là 150 kgf cho đo độ cứng Rockwell C và 100 kgf cho đo độ cứng Rockwell B. Đọc kết quả trên đồng hồ đo độ cứng. Kết quả thường được hiển thị trên một thang đo độ cứng Rockwell, ví dụ, HRC hoặc HRB. Ghi lại giá trị độ cứng. Thực hiện nhiều lần đo trên các vị trí khác nhau của mẫu để đảm bảo tính chính xác của kết quả. Trung bình các kết quả nếu cần thiết. Bước 3: mang mẫu thép C45 đi tôi thép trong lò luyện nhiệt, điều chỉnh nhiệt độ theo mức yêu cầu bài thí nghiệm từ 720 – 880 rồi đóng cửa lò luyện, chờ chỉ số nhiệt độ không còn nhảy rồi bắt đầu tính thời gian luyện là 10p. Bước 4: Sau khi thời gian tôi đủ 10p thì tranh thủ mở lò và làm nguội thép C45 theo môi trường yêu cầu như nước, dầu, không khí. Bước 5: quay lại quy trình của bước 2 đặt thép C45 lên bàn mẫu máy đo độ cứng Rockwell và tiến hành đo
Docsity logo



Copyright © 2024 Ladybird Srl - Via Leonardo da Vinci 16, 10126, Torino, Italy - VAT 10816460017 - All rights reserved