Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Content: This refers to the information that is contained in a query. This can include tex, Schemes and Mind Maps of Marketing

Content: This refers to the information that is contained in a query. This can include text, code, images, and other types of data. Topics: This refers to the subject matter that is covered in a query. This can be broad or narrow, depending on the query. Your query specifically asks for a description of the content and the topics covered in the query. This can be done in a number of ways, such as: Identifying the main keywords or phrases in the query. This will give you an idea of the topics that are being asked about. Summarizing the main points of the query. This will give you a better understanding of the content that is being asked for. Categorizing the query into different topic areas. This will help you to organize the information and to identify any gaps in the coverage. By describing the content and the topics covered in your query, you can better understand what the user is asking for and you can provide more relevant and helpful responses. Here is an example of how you can

Typology: Schemes and Mind Maps

2022/2023

Uploaded on 08/28/2023

nguyen-thanh-huy-2
nguyen-thanh-huy-2 🇻🇳

16 documents

1 / 56

Toggle sidebar

Related documents


Partial preview of the text

Download Content: This refers to the information that is contained in a query. This can include tex and more Schemes and Mind Maps Marketing in PDF only on Docsity! WP) BO TAI CHINH TRUGNG DAI HOC TAI CHINH - MARKETING CHUONG 3 LY THUYET HANH VI SS ~~ DUNG NỘI DUNG I. TỔNG QUAN VỀ HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG III. SỰ HÌNH THÀNH ĐƯỜNG CẦU II. PHÂN TÍCH HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG Hàm mô tả hành vi người tiêu dùng: H = f(T, C, V, X) H Hành vi NTD T: Yếu tố tâm lý của NTD Động cơ, Tri giác, Lĩnh hội, Niềm tin và Thái độ C: Yếu tố cá nhân NTD Tuổi tác, nghề nghiệp, tình trạng kinh tế, lối sống, cá tính V: Yếu tố văn hóa ảnh hưởng đến NTD Văn hoá, Nhánh văn hoá, Tầng lớp xã hội X: Yếu tố xã hội ảnh hưởng đến NTD Nhóm tham khảo, gia đình, vai trò và địa vị T C X V I. TỔNG QUAN VỀ HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi NTD II I. TỔNG QUAN VỀ HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi NTD Thuyết hữu dụng1 Thuyết đẳng ích2 II. PHÂN TÍCH HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG II ❖ Tổng hữu dụng (TU – Total Utility) Là tổng giá trị lợi ích người tiêu dùng đạt được khi tiêu dùng một số lượng sản phẩm nhất định trong mỗi đơn vị thời gian. Công thức tính TU = f ( X, Y, Z) TUX = U1+U2+.. + Un TUXYZ = TUX+TUY+ TUZ 1. Thuyết hữu dụng 1.1 Một số khái niệm cơ bản Biểu tổng hữu dụng Điểm X TU A B C D E F G H I 0 1 2 3 4 5 6 7 8 0 9 16 21 24 25 25 24 21 Đường tổng hữu dụng TU X Đường TU B C D E F G H A I 1 2 3 4 5 6 7 8 9 16 21 25 24 1. Thuyết hữu dụng 1.1 Một số khái niệm cơ bản dX dTU MU X = ✓ Nếu hàm TU là liên tục thì MU là đạo hàm bậc nhất của TU ❖Hữu dụng biên (MU – Marginal Utility) Là tổng hữu dụng tăng thêm (hoặc tổng hữu dụng giảm đi) khi người ta tiêu dùng thêm (hoặc bớt) một đơn vị sản phẩm, với các điều kiện khác không thay đổi. ✓ Công thức tính: X TU MU X   = 1. Thuyết hữu dụng 1.1 Một số khái niệm cơ bản II ❖Mối quan hệ giữa TU và MU MU X B C D E F G A 1 2 3 4 5 1 3 5 9 7 0 6 TU X Đường TU B C D E F G H A I 1 2 3 4 5 6 7 8 9 16 21 25 24 •Khi MU > 0 →TU tăng •Khi MU = 0 → TUmax •Khi MU < 0 → TU giảm II ❖Mục đích và giới hạn của người tiêu dùng Mục đích Giới hạn Ngân sách Giá cảTối đa hóa hữu dụng Lựa chọn Phối hợp tối ưu 1. Thuyết hữu dụng 1.3 Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng Ví dụ 1: ▪ Một cá nhân có I = 6$ dùng để chi mua 2 sản phẩm X và Y. ▪ Sở thích của cá nhân này đối với 2 sản phẩm được thể hiện qua biểu sau. ▪ Vấn đề đặt ra là cá nhân này dùng bao nhiêu đồng để mua X và bao nhiêu đồng để mua Y nhằm đạt TUmax. X ($) MUX Y($) MUY 1 85 1 71 2 80 2 70 3 75 3 68 4 70 4 65 5 62 5 60 6 57 6 58 1. Thuyết hữu dụng 1.3 Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng Ví dụ 2: Một người tiêu dùng có I = 15$ để mua 2 sản phẩm X và Y. Với Px = 2$; Py = 1$. Sở thích của người này đối với 2 sản phẩm được cho ở bảng bên cạnh.  Vấn đề đặt ra là NTD nên mua bao nhiêu X, bao nhiêu Y để TUmax X MUx Y MUy 1 50 1 30 2 44 2 28 3 38 3 26 4 32 4 24 5 26 5 22 6 20 6 20 7 8 12 4 7 8 16 10 1. Thuyết hữu dụng 1.3 Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng Để đạt được mục tiêu TUmax với thu nhập hữu hạn của mình, trong quá trình chi tiêu, người tiêu dùng phải lựa chọn tiêu dùng giữa các hàng hóa dịch vụ sao cho thỏa mãn 2 điều kiện: Kết luận: )2(.. )1( IPYPX P MU P MU YX Y Y X X =+ = 1. Thuyết hữu dụng 1.3 Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng • Lưu ý: Trên thực tế không có nhiều lựa chọn để đạt nguyên tắc: MUX/PX = MUY/PY. Do đó, để TUmax, người tiêu dùng phải phân phối thu nhập nhất định của mình cho các sản phẩm sao cho: MU trên một đơn vị tiền tệ của các sản phẩm phải tương đương nhau. MUx/Px  MUy/Py  MUz/Pz  .... X.PX + Y.PY + Z.PZ+ … = I 1. Thuyết hữu dụng 1.3 Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng II Giỏ hàng hóa Bánh mì Nước A 1 5 B 2 3 C 4 2 D 3 4 E 1 2 F 1 4 G 4 1 Nước 1 A C F D G B 1 432 2 3 4 5 Vùng II Vùng I Bánh mì E 2. Thuyết đẳng ích 2.1 Đường đẳng ích II U1 A F G E 1 C D B 1 432 2 3 4 5 Nước Bánh mì ❖ Đường đẳng ích (U) Là tập hợp các giỏ hàng hóa mà người tiêu dùng có thể lựa chọn sao cho tổng giá trị hữu dụng là như nhau. → Vì vậy còn được gọi là đường đẳng dụng hay đường bàng quan. 2. Thuyết đẳng ích 2.1 Đường đẳng ích LOREM IPSUM DOLOR SIT AMET, CU USU AGAM INTEGRE IMPEDIT. U2 Nước Bánh mì U3 U1 Sơ đồ đẳng ích Các đường đẳng ích càng xa gốc O thì mức thỏa mãn càng cao 2. Thuyết đẳng ích 2.1 Đường đẳng ích ❖ Đặc điểm của đường đẳng ích ✓ Đặc điểm 3: Các đường đẳng ích lồi vào phía trong góc O → Thể hiện tỷ lệ mà người tiêu dùng muốn đánh đổi giữa 2 loại hàng hóa giảm dần → Tỷ lệ này được gọi là tỷ lệ thay thế biên A 1 C B 1 42 2 3 4 5 U1 Nước (Y) Bánh mì (X) ∆Y ∆Y ∆X ∆X 2. Thuyết đẳng ích 2.1 Đường đẳng ích Trên đồ thị, MRSXY chính là độ dốc của đường đẳng ích. Tỷ lệ thay thế biên của X cho Y (MRSXY - Marginal ratio substitution of X for Y) là số lượng sản phẩm Y cần giảm xuống để sử dụng thêm 1 đơn vị sản phẩm X, sao cho tổng hữu dụng là không đổi. X Y MRSXY   = A 1 C B 1 42 2 3 4 5 U1 Nước (Y) Bánh mì (X) ∆Y ∆Y ∆X ∆X MRSXY = -2 MRSXY = - 1/2 Dọc theo đường đẳng ích, tỷ lệ thay thế biên có quy luật giảm dần → Đường đẳng ích lồi vào trong. 2. Thuyết đẳng ích 2.1 Đường đẳng ích XMUTU X TU MU XX X X =   = . YMUTU Y TU MU YY Y Y =   = . YMUXMU YMUXMU YX YX −= =+ .. 0.. •TU↑ do ↑X Mối quan hệ giữa MRSXY với MUX; MUY •TU ↓ do ↓Y Do TU không đổi YX Y X MRS X Y MU MU ,=   =− 32 Tỷ lệ thay thế biên chính là tỷ số hữu dụng biên của hai sản phẩm 2. Thuyết đẳng ích 2.1 Đường đẳng ích Ví dụ: Một SV có thu nhập I= 600 ngàn đồng, giá của 1 ổ bành mì (X) là 10 ngàn đồng, giá của 1 chai nước (Y) là 5 ngàn đồng => Phương trình đường ngân sách: Đơn vị : 1000đ 35 Giỏ hàng hóa Số lượng bánh mì (ổ) Số lượng nước (chai) Chi tiêu cho bánh mì (ngàn đồng) Chi tiêu cho nước uống (ngàn đồng) Tổng chi tiêu (ngàn đồng) A 60 0 600 0 600 B 50 20 500 100 600 C 40 40 400 200 600 D 30 60 300 300 600 E 20 80 200 400 600 F 10 100 100 500 600 G 0 120 0 600 600 120 100 80 60 40 20 0 10 20 60 Y X Đường ngân sách 36 Giỏ hàng hóa Số lượng bánh mì X (ổ) Số lượng nước uống Y (chai) A 60 0 B 50 20 C 40 40 D 30 60 E 20 80 F 10 100 G 0 120 G F E A 2. Thuyết đẳng ích 2.2 Đường ngân sách Y X AI/Py I/Px - Đường ngân sách là đường dốc xuống về bên phải. - Độ dốc của đường ngân sách là ∆Y/∆X = -PX / PY là tỷ lệ giá của hai hàng hóa X và Y. Q y m ax Qx max D B C ∆Y ∆X 2. Thuyết đẳng ích 2.2 Đường ngân sách 40 ❖ Sự dịch chuyển của đường ngân sách ✓ Trường hợp 2: Khi I và PX không đổi, PY thay đổi - Nếu PY giảm, đường ngân sách xoay ra bên ngoài. - Nếu PY tăng, đường ngân sách xoay vào bên trong. I/Py I/Px I/PY1 I I1 Y X (1) I/PY2 I2 (2) II Mục tiêu: đạt TUmax, thể hiện trong việc mong muốn vươn tới các U cao nhất. Ràng buộc: Trong giới hạn thu nhập I và giá PX, PY đã được cho trước → Được thể hiện qua đường ngân sách tương ứng. Vấn đề đặt ra: Người tiêu dùng nên chọn phối hợp nào giữa X và Y để TUmax? 2. Thuyết đẳng ích 2.3 Phối hợp tiêu dùng tối ưu U1 U2 Y X U3 H E B A Phối hợp tiêu dùng tối ưu thỏa mãn 2 điều kiện: (1) Nằm trên đường ngân sách. (2) Nằm trên đường đẳng ích cao nhất Là điểm nằm trên đường đẳng ích cao nhất tiếp tuyến vơi đường ngân sách 2. Thuyết đẳng ích 2.3 Phối hợp tiêu dùng tối ưu Biết hàm tổng lợi ích của người tiêu dùng có dạng TU = 2XY, với Px = 5 ngàn đồng, Py = 10 ngàn đồng. Yêu cầu: 1. Giả sử người tiêu dùng có thu nhập là 1 triệu đồng. Người tiêu dùng sẽ kết hợp tiêu dùng như thế nào để đạt TU max. 2. Nếu thu nhập của người tiêu dùng tăng thêm 500 ngàn đồng, giá các sản phẩm không đổi thì phương án tiêu dùng tối ưu mới và TU như thế nào? Bài tập 2 II Đường cầu cá nhân1 Đường cầu thị trường2 III. Sự hình thành đường cầu II 1.1 Đường cầu cá nhân theo giá Là tập của các mức sản lượng tối ưu mà người tiêu dùng quyết định lựa chọn tại mỗi mức giá khi thu nhập và giá các hàng hóa khác không thay đổi III. Sự hình thành đường cầu 1.1 Đường cầu cá nhân theo giá II Giả định: •I = $600 sau đó ↑$ 1200 •PY = $10 •PX = $20 Y D 15 30 X Đường tiêu dùng theo thu nhập 1200 600 M N H 40 40 QX I 40 Đường Engle ❖ Đường tiêu dùng theo thu nhập: Là tập hợp các lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng khi thu nhập thay đổi, còn giá hàng hóa thì không đổi U2 U1 15 III. Sự hình thành đường cầu 1.2 Đường cầu cá nhân theo thu nhập Hình dạng đường Engle QX I 12000 600 4015 Hàng hóa thông thường Hàng hóa cấp thấp 1000 III. Sự hình thành đường cầu 1.2 Đường cầu cá nhân theo thu nhập II Đường cầu thị trường Là tập hợp của các mức sản lượng mà tất cả các cá nhân trong thị trường muốn mua tại mỗi mức giá nhất định. ➢ Trên đồ thị, đường cầu thị trường là tổng các đường cầu cá nhân cộng theo phương ngang. III. Sự hình thành đường cầu 2 Đường cầu thị trường Giả sử chị Loan có khoản ngân sách là 1 triệu đồng để mua sắm quần áo và giày dép. Giá của quần áo là 200.000 đ/bộ. Giá của giày dép là 100.000 đ/đôi. Hàm hữu dụng của chị Loan đối với quần áo và giày dép là: TU = Qgd(Qqa – 2). a. a. Hãy xác định lựa chọn tối ưu của chị Loan. b. b. Nếu giá quần áo tăng lên 250.000 đ/bộ, lựa chọn tối ưu của chị Loan là gì? c. c. Vẽ đường cầu cá nhân của chị Loan đối với quần áo, khi giá quần áo thay đổi. d. d. Từ giả thiết ban đầu, nếu chị Loan tăng khoản ngân sách cho việc mua sắm thêm 200.000 đ nữa thì lựa chọn tối ưu của chị Loan là gì? e. Bài tập 3 Có lựa chọn tối ưu của một người tiêu dùng với 2 loại hàng hóa X, Y như trên đồ thị. Biết rằng thu nhập của người tiêu dùng này là 1000$. a. Xác định giá cả của hai loại hàng hóa X và Y. b. Người này lựa chọn tiêu dùng bao nhiêu đơn vị hàng hóa X? c. Xác định tỷ lệ thay thế biên tại C. U QY QX C 20 10 25 Bài tập 4
Docsity logo



Copyright © 2024 Ladybird Srl - Via Leonardo da Vinci 16, 10126, Torino, Italy - VAT 10816460017 - All rights reserved