Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

De cuong triet truong DH Ngoai thuong 2022, Assignments of Philosophy

De cuong triet truong DH Ngoai thuong 2022

Typology: Assignments

2022/2023

Uploaded on 06/12/2023

k61-nguyen-ngoc-linh
k61-nguyen-ngoc-linh 🇻🇳

1 document

1 / 9

Toggle sidebar

Related documents


Partial preview of the text

Download De cuong triet truong DH Ngoai thuong 2022 and more Assignments Philosophy in PDF only on Docsity! Câu 1: Ý thức (nguồn gốc, bản chất, kết cấu; ý nghĩa phương pháp luận).  Nguồn gốc: o Nguồn gốc tự nhiên: + Ý thức là thuộc tính ( thuộc tính phản ánh) của 1 dạng vật chất sống có tổ chức cao, đó chính là bộ óc của con người. + Phản ánh là thuộc tính chung, phổ biến của mọi vật chất: “năng lực giữ lại, tái hiện những đặc điểm của hệ thống vật chất này lên hệ thống vật chất khác trong quá trình tác động lẫn nhau giữa chúng”. + Kết quả của quá trình phản ánh phụ thuộc vào cả: Vật tác động và vật nhận tác động. + Trong quá trình phát triển lâu dài của thế giới vật chất, thuộc tính phản ánh cũng phát triển từ thấp lên cao, từ cơ bản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện hơn theo nhiều hình thức khác nhau. + Trong đó: - Phản ánh vật lí: Giới vô cơ, đơn giản, thụ động, chưa định hướng, biến đổi cơ, lí, hóa. - Phản ánh sinh học: Cơ thể sống, có sự lựa chọn, định hướng, thích nghi với môi trường sống để tồn tại.  Tính kích thích: Thực vật và động vật bậc nhất  Tính cảm ứng: Động vật có hệ thần kinh.  Tâm lí động vật: Phản ánh có điều kiện và không có điều kiện, thông qua: cảm giác, tri giác, biểu tượng. o Nguồn gốc xã hội: + Lao động: - Là hình thức tồn tại, là hoạt động đặc thù của con người, làm con người khác với các loài động vật khác. - Con người đã phát hiện, chế tạo và sử dụng công cụ lao động để tạo ra của cải vật chất. - Là hoạt động có mục đích, tác động vào thế giới khách quan để nhằm thỏa mãn nhu cầu của con người. - Lao động giúp con người cải tiến thế giới tự nhiên và hoàn thiện chính mình. + Ngôn ngữ: - Được hình thành trong lao động và nhờ có lao động. - Là hệ thống tín hiệu vật chất mang nội dung, truyền tải ý thức - Các loại ngôn ngữ:  Ngôn ngữ cơ thể  Ngôn ngữ đọc  Ngôn ngữ viết - Vai trò: Tổng kết thực tiễn, trao đổi thông tin, kinh nghiệm, truyền tải kiến thức từ thế hệ này sang thế hệ khác.  Bản chất của ý thức: Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách quan lên bộ óc của con người; là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. o Ý thức là hình thức phản ánh cao nhất riêng có của bộ óc con người lên hiện thực khách quan thông qua cơ sở hoạt động thực tiễn. + Có khả năng hoạt động tâm – sinh lí con người trong việc định hướng tiếp nhận, chọn lọc, xử lí và lưu trữ thông tin. + Sáng tạo thông qua các phương thức tư duy, tạo ra các tri thức mới từ những tri thức đã có. Sáng tạo còn là những biểu tượng không hề có trong hiện thực như: huyền thoại, giả thuyết… o Theo Lenin: “Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan”. Nó được biểu hiện ở: Ý thức là hình ảnh của thế giới khách quan, bị thế giới khách quan quy định nội dung, hình thức nhưng không còn y nguyên mà đã bị cải biến thông qua lăng kính chủ quan của con người. o Ý thức là một hiện tượng xã hội và mang bản chất xã hội: Ý thức gắn liền với hoạt động thực tiễn và chịu sự chi phối của quy luật tự nhiên và xã hội.  Kết cấu của ý thức: o Tri thức: + Là toàn bộ kiến thức của con người, là kết quả của quá trình nhận thức. + Là sự tái tạo hình ảnh của đối tượng được nhận thức dưới dạng các loại ngôn ngữ. + Đóng vai trò quan trọng nhất, là phương thức tồn tại của ý thức. o Tình cảm: + Là những rung động biểu hiện thái độ của con người trong các mối quan hệ. + Là một hình thái đặc biệt của sự phản ánh hiện thực, được hình thành từ sự khái quát các cảm xúc cụ thể của con người. o Niềm tin: + Là sự tin tưởng của con người vào sự vật hiện tượng hoặc một khả năng nhất định nào đó. + Là một bộ lọc lựa chọn thông tin và chỉ lối cho mọi hành động của bản thân trong hiện tại và tương lai + Trong quá trình nhận thức và thực tiễn, cần tôn trọng mâu thuẫn, phân tích đầy đủ các mặt đối lập, nắm được tính chất, nguồn gốc, khuynh hướng của sự vận động và phát triển của svht. o Tính đa dạng, phong phú: + Trong quá trình nhận thức và giải quyết mâu thuẫn, cần có quan điểm lịch sử- cụ thể, tức là phải biết phân tích từng loại mâu thuẫn và có phương pháp giải quyết phù hợp. + Cần nắm rõ vị trí, vai trò của các mâu thuẫn trong từng hoàn cảnh xác định, những đặc điểm của mâu thuẫn để tìm ra phương pháp giải quyết mâu thuẫn đúng đắn nhất + Phải xem xét quá trình phát sinh, phát triển mâu thuẫn và mối quan hệ qua lại giữa chúng để tìm cách giải quyết mâu thuẫn. + Phải giải quyết mâu thuẫn, không được điều hòa hay bỏ qua mâu thuẫn. Câu 3: Quy luật chất – lượng, ý nghĩa phương pháp luận của quy luật. Tên: Quy luật từ sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại.  Vị trí: Là quy luật cơ bản, phổ biến về phương thức của quá trình vận động, phát triển của sự vật hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy, là một trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật.  Vai trò: chỉ ra cách thức của qt vận động và phát triển của svht.  Các khái niệm: o Chất: + có tính quy định khách quan vốn có của svht + Sự thống nhất hữu cơ của các thuộc tính cấu thành nên svht. + Svht vẫn là nó, chưa bị phân hóa thành svht khác. o Đặc trưng; + Chất có tính khách quan. + Chất có nhiều thuộc tính: - Cơ bản - Không cơ bản + Chất của svht chỉ thay đổi khi thuộc tính cơ bản của chất thay đổi. + Trong mối quan hệ khác nhau, thuộc tính cơ bản của chất biểu hiện khác nhau. + Chất có nhiều cấp độ. + Chất dùng để phân biệt các svht khác nhau. o Lượng: + tính quy định khách quan vốn có của svht + Biểu hiện: - Trình độ - Quy mô - Nhịp độ phát triển - Con số thuộc tính cấu thành svht o Đặc trưng; + Lượng có tính khách quan: Là cái vốn có của svht, quy định svht đó là nó, tồn tại cùng vs chất của svht. + Lượng của svht biểu hiện bằng: con số, đại lượng… + Trong tự nhiên, lượng có thể cân đo đong đếm chính xác, trong xã hội, có những lượng chỉ có thể nhận thức bằng con đường tư duy trừu tượng. + Lượng có thể là nhân tố ẩn bên trong hoặc biểu hiện ra bên ngoài - đo đếm được, lượng thay đổi thường xuyên và rất phong phú, đa dạng.  Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng: o Chất và lượng được thống nhất với nhau qua “Độ”: + Độ: Là khuôn khổ, giới hạn mà sự thay đổi về lượng không làm chất của svht thay đổi cơ bản. + Điểm nút: là khái niệm về thời điểm mà tại đó diễn ra bước nhảy, sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi cơ bản về chất, svht này biến đổi thành svht kia. + Bước nhảy: Là giới hạn mà tại đó sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi cơ bản về chất, svht này chuyển hóa thành svht kia. Là chuyển hóa tất yếu của mọi quá trình vận động và phát triển của svht. + Các hình thức của bước nhảy: - Bước nhảy đột biến - Bước nhảy dần dần - Bước nhảy cục bộ - Bước nhảy toàn bộ. o Khi lượng thay đổi dần dần, tới điểm nút tất yếu làm thay đổi căn bản về chất của svht thông qua bước nhảy. Khi chưa tới điểm nút, chất của svht đã thay đổi cục bộ. o Chất mới ra đời tác động trở lại lượng, tạo ra sự biến đổi mới về lượng của svht. o Sự tác động, chuyển hóa giữa chất- lượng cần phải có điều kiện nhất định.  Cách thức của phát triển: Lượng thay đổi dần dần, tới điểm nút, bước nhảy xảy ra, chất thay đổi đột biến, svht mới ra đời. o VD: + Chất- trạng thái của nước. + Từ 0 <t< 100 ( lượng): Chất ở trạng thái lỏng + Điểm nút: 0  Bước nhảy: chất thay đổi từ trạng thái lỏng sang rắn + 100  Bước nhảy: Chất thay đổi từ trạng thái lỏng sang khí.  Ý nghĩa phương pháp luận: o Bất cứ svht nào đều có chất và lượng, có tính quy định lẫn nhau, tác động và chuyển hóa lẫn nhau nên cần coi trọng 2 chỉ tiêu về chất và lượng, để có thể nhận thức được toàn bộ sự vật hiện tượng. o Vì sự thay đổi về lượng của svht tất yếu dẫn đến sự thay đổi căn bản về chất và ngược lại, nên trong hoạt động nhận thức, thực tiễn tùy theo múc độ, cần từng bước tích lũy lượng dẫn đến sự thay đổi về chất của svht, phát huy tác động chất mới theo xu hướng làm thay đổi lượng của svht. o Vì sự thay đổi về lượng của svht chỉ dẫn đến sự thay đổi căn bản về chất chỉ khi lượng tích lũy đạt đến điểm nút, nên trong công tác thực tiễn, cần khắc phục tính nôn nóng, tả khuynh. Mặt khác, khi đạt tới điểm nút, sự thay đổi về lượng của svht tất yếu dẫn đến bước nhảy về chất, nên cần khắc phục tính bảo thử, hữu khuynh. o Vì bước nhảy rất đa dạng, phong phú nên cần vận dụng linh hoạt các hình thức bước nhảy, nâng cao tính tích cực chủ động của chủ thể. Câu 4: Thực tiễn  Khái niệm: o Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất của con người, mang tính lịch sử - xã hội nhằm cải biến tự nhiên – xã hội.  Đặc trưng: o Thuộc về phương thức hoạt động vật chất của con người. o Có mục đích, thể hiện bản chất hoạt động của con người, cải tạo tự nhiên – xã hội nhằm phục vụ nhu cầu của con người. o Mang tính lịch sử - xã hội: Bất cứ hoạt động thực tiễn nào đều xảy ra trong một giai đoạn lịch sử, cộng đồng nhất định nên sẽ chịu ảnh hưởng, mang dấu ấn của giai đoạn lịch sử, cộng đồng xã hội đó. o Tính sáng tạo.  Hình thức của thực tiễn:
Docsity logo



Copyright © 2024 Ladybird Srl - Via Leonardo da Vinci 16, 10126, Torino, Italy - VAT 10816460017 - All rights reserved