Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Bullying in Education: Current Situation and Solutions, Schemes and Mind Maps of Marketing

The current situation of bullying in education among high school students in vietnam, focusing on the city of hạ long in quảng ninh province. It highlights the increasing number and severity of bullying incidents, their impact on students' academic performance and mental health, and the need for effective interventions. The document also mentions various research studies and publications related to bullying in education.

Typology: Schemes and Mind Maps

2022/2023

Uploaded on 12/28/2023

y-nguyet-le
y-nguyet-le 🇻🇳

4 documents

1 / 6

Toggle sidebar

Related documents


Partial preview of the text

Download Bullying in Education: Current Situation and Solutions and more Schemes and Mind Maps Marketing in PDF only on Docsity! NHÓM 3 Chủ đề: TÌNH TRẠNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG HIỆN NAY MỞ ĐẦU Có một thời, chúng ta thƣờng có tâm lý chủ quan cho rằng bạo lực học đƣờng là một vấn đề hết sức xa xôi và không xảy ra phổ biến, ở xã hội giàu truyền thống "tôn sư trọng đạo" và coi trọng các giá trị về gia đình nhƣ ở xã hội Việt Nam. Các phƣơng tiện truyền thông đại chúng đã và đang đƣa tin ồ ạt về tình trạng bạo lực học đƣờng. Chúng ta đã không thể lƣờng trƣớc đƣợc hậu quả của nó đối với giới trẻ và sự phát triển của xã hội. Có thể nói, hiện tƣợng học sinh (HS) đánh nhau là một thực tế không mới nhƣng hiện tƣợng đánh nhau của HS ở một số nơi trong thời gian gần đây đã bộc bộ những tính chất nguy hiểm và nghiêm trọng. Rõ ràng bạo lực học đƣờng đang là một vấn đề nóng bỏng, một vấn nạn gây nhức nhối lòng ngƣời. Nó không chỉ ảnh hƣởng đến những ngƣời trong cuộc, mà còn ảnh hƣởng tới cả một thế hệ trẻ, ảnh hƣởng trực tiếp tới tƣơng lai của dân tộc. Theo Phùng Khắc Bình, nguyên Vụ trƣởng Vụ Công tác HS-SV của Bộ GD - ĐT thì theo báo cáo của 38/61 Sở GD - ĐT, từ năm 2003 đến nay có hơn 8.000 học sinh tham gia đánh nhau, bị xử lý kỷ luật. Thời gian gần đây, các vụ bạo lực học đƣờng không chỉ tăng về số lƣợng mà còn tăng về mức độ nguy hiểm của nó, và lan rộng ra nhiều địa phƣơng. Những con số này đang gióng lên hồi chuông báo động cho chúng ta về thực trạng lối hành xử bạo lực, thiếu lành mạnh của các em học sinh. Tuổi vị thành niên là lứa tuổi chuyển tiếp từ trẻ em sang ngƣời trƣởng thành. Đây là giai đoạn phát triển cao về thể chất sinh lý, tâm lý và xã hội. Trong đó có những biến chuyển tâm lý hết sức là phức tạp. Chính yếu tố phát triển tâm lý cũng nhƣ thể chất và nhân cách chƣa hoàn thiện khiến cho trẻ em trong lứa tuổi vị thành niên hay bị khủng hoảng về tâm lý, dẫn đến những suy nghĩ và hành động sai lệch so với yêu cầu và chuẩn mực xã hội. Bạo lực học đƣờng đã trở thành vấn đề đáng quan tâm của toàn xã hội, đòi hỏi các cấp chính quyền cũng nhƣ các ban ngành phải có những biện pháp thích hợp để khắc phục tình trạng trên nhằm thiết lập một môi trƣờng học đƣờng an toàn, thân thiện cho học sinh, đảm bảo an ninh cho xã hội. Từ góc độ yêu cầu lý luận, có một số công trình nghiên cứu về vấn đề này đề cập đến thực trạng bạo lực học đƣờng, thái độ của học sinh tới bạo lực học đƣờng một số yếu tố ảnh hƣởng tới tình trạng trên. Trong khuôn khổ của một luận văn thạc sĩ chúng tôi không hy vọng có thể đƣa ra đƣợc tất cả phƣơng diện BLHĐ ở HS THPT nói chung, mà chỉ hƣớng tới mô tả kỹ hơn các hình thức, nguyên nhân, hậu quả, yếu tố ảnh hƣởng BLHĐ của học sinh 2 trƣờng THPT thuộc huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dƣơng. Từ những lý do trên, chúng tôi quyết định lựa chọn đề tài “Bạo lực học đường ở học sinh THPT huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dương” 2. Mục đích nghiên cứu Phân tích thực trạng chung về bạo lực học đƣờng của học sinh THPT, từ đó đề xuất một số biện pháp sƣ phạm thông qua dạy kỹ năng sống nhằm giúp giảm thiểu hành vi bạo lực học đƣờng của học sinh THPT. 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu các mức độ, biểu hiện của BLHĐ và các yếu tố ảnh hƣởng của BLHĐ ở HS THPT. 3.2. Khách thể nghiên cứu Tổng cộng có 300 học sinh tại 2 trƣờng THPT (150 HS thuộc 3 khối 10, 11 và 12 trƣờng THPT Trần Quang Khải và 150 HS thuộc 3 khối 10, 11 và 12 trƣờng THPT Kinh Môn). Có 8 giáo viên và 24 HS đƣợc điều tra phỏng vấn sâu (4 giáo viên và 12 HS đƣợc điều tra phỏng vấn sâu ở mỗi trƣờng) . TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Lê Thị Lan Anh (2012), Một số yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến hành vi bạo lực học đường của học sinh trung học phổ thông, Đại học khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Luận văn thạc sỹ tâm lý. 2. Nguyễn Thanh Bình (2007), Giáo dục kỹ năng sống, giáo trình cao đẳng sƣ phạm, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội. 3. Nguyễn Thanh Bình (2007), Báo cáo tổng kết đề tài "Giáo dục một số kĩ năng sống cho học sinh trung học phổ thông", Mã số B. 2007-17-57 4. Vũ Dũng (2003), Tâm lý học xã hội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 5. Trần Thị Minh Đức (2010), Hành vi gây hấn phân tích từ góc độ tâm lí học xã hội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 6. Trần Thị Minh Đức (chủ nhiệm đề tài) (2008-2010), "Hành vi gây hấn của học sinh phổ thông trung học", Trung tâm hỗ trợ nghiên cứu châu Á và Quỹ cao học Hàn Quốc, Đại học Quốc gia Hà Nội . 7. Trần Thị Minh Đức (2009), Các thực nghiệm trong tâm lí học xã hội, NXB Đại học quốc gia Hà Nội. 8. Trần Thị Minh Đức (Chủ nhiệm), (2013),"Thanh thiếu niên với game bạo lực - Thực trạng và giải pháp", Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ Quốc gia (Nafosted). 9. Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1998), Tâm lí học, Tập 1, NXB Giáo dục. 10.Lê Văn Hồng – Lê Ngọc Lan – Nguyễn Văn Thàng (2007), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 11. Dƣơng Diệu Hoa (chủ biên), Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Kế Hào, Đỗ Thị Hạnh Phúc, Phan Trọng Ngọ (2011), Giáo trình tâm lí học phát triển, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội. 12. Lê Văn Hồng (1998), Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm, NXB Giáo dục. 13. Bùi Văn Huệ - Vũ Dũng (2003), Tâm lý học xã hội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 14.Fischer (1992), Những khái niệm cơ bản của tâm lý học xã hội (Huyền Giang dịch), NXB Thế Giới 15. Phan Mai Hƣơng (2009), “Thực trạng bạo lực học đƣờng hiện nay”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, Hà Nội, tr 28-33. 16. Knud S.Larsen - Lê Văn Hảo (2010), Tâm lí học xã hội, NXB từ điển bách khoa 17.Nguyễn Văn Lƣợt (11/2009), “Bạo lực học đường nguyên nhân và một số biện pháp hạn chế”, Hội thảo khoa học toàn quốc: Nhà trƣờng Việt Nam trong một nền giáo dục tiên tiến, mang đậm bản sắc dân tộc, thành phố Hồ Chí Minh, tr. 9-20. 18. Nguyễn Văn Lƣợt (12/2009), Bạo lực học đƣờng: "Nguyên nhân và một số biện pháp hạn chế", Tạp chí Thế giới mới (864). phát hiện và xử lý được trong năm học 2007-2008 ngày càng tăng. Thể hiện dưới bảng số liệu sau: Số học sinh bị xử lý kỷ luật do đánh nhau trong các trường trung học phổ thông ( năm học 2007-2008): Tên trường Tổng số hs Số vụ đánh nhau Số hs bị kỷ luật do đánh nhau Bãi Cháy 1623 15 21 Chuyên Hạ Long 1045 2 3 Hòn Gai 1856 21 35 Vũ Văn Hiếu 1475 17 25 Văn Lang 1279 16 27 Dân lập Hạ Long 2013 24 39 Lê Thánh Tông 1547 18 31 Ngô Quyền 978 13 26 Nguyễn Bỉnh Khiêm 1063 19 28 ố học sinh bị xử lý kỷ luật do đánh nhau trong các trường trung học cơ sở trong thành phố Hạ Long (năm học 2007-2008). Tên trường Tổng số hs Số vụ đánh nhau Số hs bị kỷ luật do đánh nhau Lê Văn Tám 1054 12 21 Kim Đồng 687 5 12 Trọng Điểm 812 2 4 Hồng Hải 943 9 14 Cao Xanh 563 7 16 Hà Tu 745 11 23 Lý Tự Trọng 1259 15 32 Văn Lang 639 8 18 Bạch Đằng 717 5 9 Trần Quốc Toản 803 10 14 Nguyễn Văn Thuộc 868 2 6 Bãi Cháy 698 9 17 Minh Khai 745 8 15 Nguyễn Trãi 806 6 11 (Báo cáo tổng kết thi đua khen thưởng& kỷ luật của Phòng GD-ĐT năm 2008) Như vậy với có thể thấy trong khóa học năm 2007-2008 tại các trường THPT Hạ Long có tổng số: 161 vụ đánh nhau với kỷ luật 233 học sinh và tại các trường THCS Hạ Long có tổng số: 108 vụ đánh nhau với 212 học sinh Với những số liệu trên đây thật sự chưa đánh giá hết được thực trạng bạo lực học đường ở lứa tuổi vị thành niên tại thành phố Hạ Long. Bởi lẽ bạo lực lực thể xác được nhà trường phát hiện và kỷ luật. Những cũng đủ để cho thấy nạn bạo lực học đường đã trở thành một vấn nạn trong ngành Giáo Dục thành phố Hạ Long và là mối đe dọa nhức nhối của các gia đình và toàn thể xã hội. Trên thực tế, không có một số liệu nào cụ thể để đánh giá được một cách chính xác về nạn bạo lực học đường trên địa bàn thành phố Hạ Long cũng như trên toàn quốc. 1.2 Nạn bạo lực học đường ở thành phố Hạ Long ngày càng nghiêm trọng, với những hậu quả hết sức nghiêm trọng. Nạn bạo lực học đường không chỉ gia tăng về số lượng và mức độ, hậu quả của nó còn nghiêm trọng gấp nhiều lần. Không chỉ còn là những cuộc ẩu đả, đánh nhau thông thường giữa các “anh hùng rơm” mà hiện nay xuất hiện ngày càng nhiều của các hung khí, vũ khí đó như là: gậy, gộc rùi dao, kiếm, mã tấu, và có khi còn là súng hoa cải trong các cuộc ẩu đả đó. Tại kỳ họp HĐND thành phố Hạ Long khóa VII từ 8-10/12/2009, Ban Văn hóa- xã hội HĐND thành phố đề nghị UBND thành phố sớm ban hành đề án “ Phòng chống bạo lực học đường giai đoạn 2009-2015”. Từ đầu năm học 2009-1010 đến nay, trong toàn thành phố đã xảy ra 53 vụ bạo lực học đường, trong đó có 2 vụ tử vong, khiến phụ huynh học sinh và học sinh hết sức bất an. Nghiêm trọng nhất trong số đó là vụ dùng súng hoa bắn chết bạn ngay đằng sau trường của Trần Văn Mạnh học sinh lớp 11 trường Dân lập Hạ Long khiến bạn tử vong tại chỗ khiến cho dư luân hết sức xôn xao. Bên cạnh đó còn có một vụ cũng nghiêm trọng tại trường THPT Bãi Cháy với việc thuê bảo kê đánh bạn trên đường về khiến nạn nhân tử vong. Ngoài ra tại một số trường khác cũng có những vụ nghiêm trọng gây thương tật và ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của các nạn nhân. Với những vụ việc bạo lực c đường nghiêm trọng này thì thẩm quyền xét xử thuộc về phía cơ quan công an, chứ không còn nằm trong các hình thức xử lý của nhà trường nữa. Hơn thế nữa, không chỉ là bạo lực trong học sinh mà còn là hiện tượng học sinh đánh cả giáo viên, cán bộ trong trường tại trường Dân lập Nguyễn Bỉnh Khiêm. nữ, với xu hướng đánh tập thể, đánh hội đồng và mức độ của những sự việc cũng không “thua kém” gì các bạn nam. Nghiêm trọng nhất đó là việc bị chính các bạn cùng lớp lột quần áo, lôi vào nhà vệ sinh đánh, đá vào bộ phận sinh dục khiến cho bạn học sinh đó phải đi cấp cứu tại bệnh viện Tỉnh Quảng Ninh goài ra bạo lực học đường còn diễn ra với nhiều những hình thức như : hiện tượng cô lập trong lớp của một số cá nhân khiến cho các bạn học sinh bị cô lập rơi vào tình trạng rối loạn về tâm lý ảnh hưởng rất lớn đến học tập và sinh hoạt, có trường hợp còn dẫn đến hiện tượng bị trầm cảm, hay tự tử; hiện tượng bạo lực về kinh tế, việc xin tiền tiêu vặt của một số những anh chị máu mặt trong trường nếu không sẽ dọa đánh... 1.3 Đây không chỉ là thực chung của riêng lứa tuổi vị thành niên ở thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh mà còn là thực trạng chung của cả đất nước cũng như trên thế giới. Từ đầu năm đến nay, ở Việt Nam đã diễn ra hàng loạt những vụ bạo hành trường học khiến dư luận rất bất bình, xót xa. Nhưng không chỉ riêng ở nước ta, hầu như năm nào cũng có những vụ bạo hành trường học thảm khốc thường xuyên xảy ra trên thế giới. Ở Hàn Quốc, theo thống kê cho thấy rằng gần 13,2% học sinh nam và 5,8% học sinh nữ từ lớp 4 đến lớp 12 bị các bạn trong cùng lớp đánh hoặc làm tổn thương. Tại Trung Quốc, ngày 15/5/2009, nhiều báo chí cũng đã đưa tin về vụ một học sinh trung học giết chết 2 người bạn và làm bị thương 4 người khác ngay sau giờ học. Còn ở Mỹ, ngay sau vụ thảm sát kinh hoàng của Cho Seung Hui -23 tuổi người Hàn Quốc tại trường Đại học công nghệ Virginia làm 32 người chết và nhiều người khác bị thương vào tháng 4/2009 thì chỉ 2 ngày sau, một học sinh 16 tuổi tại trường trung học phổ thông North Mecklenburg đã chĩa súng dọa bạn cùng trường ngay trong bãi đỗ xe. Điều đáng buồn là, theo một cuộc điều tra ở Mỹ, số lượng các vụ bạo hành trường học đến từ học sinh châu Á chiếm một số lượng lớn. của các cấp lãnh đạo ở thành phố Hạ Long, của các nhà trường, gia đình, của cộng đồng dân cư mà đây là vấn đề chung của giáo dục quốc tế. Bài đọc Năm xuất bản Câu hỏi nghiên cứu PPNC Cỡ mẫu Kết quả Khung lí thuyết Giúp gì cho câu hỏi nghiên cứu của bạn
Docsity logo



Copyright © 2024 Ladybird Srl - Via Leonardo da Vinci 16, 10126, Torino, Italy - VAT 10816460017 - All rights reserved