Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Comparison of Functional Roles of Parts of Speech in Vietnamese & English: Subject, Verb, , Exams of English Literature

A detailed comparison of the functional roles of various parts of speech in vietnamese and english, including subjects, verbs, complements, and complementizers. It covers topics such as the ability of parts of speech to function as independent units, their position in a sentence, and their relationship to other parts of speech. The document also discusses the differences in the way that vietnamese and english handle inflected forms of verbs and the presence or absence of complementizers. This information could be useful for students preparing for exams, quizzes, or thesis research in linguistics, comparative language studies, or english language teaching.

Typology: Exams

2023/2024

Uploaded on 01/21/2024

thi-kim-chi-nguyen-1
thi-kim-chi-nguyen-1 🇻🇳

1 document

1 / 13

Toggle sidebar

Related documents


Partial preview of the text

Download Comparison of Functional Roles of Parts of Speech in Vietnamese & English: Subject, Verb, and more Exams English Literature in PDF only on Docsity! Câu hỏi ôn tập cuối kỳ đối chiếu ngôn ngữ ( chỉ nêu đối chiếu) Câu 22: Đối chiếu giới từ và ngữ giới từ trong TA và TV về chức năng ngữ pháp? 3. Đối chiếu   Giống nhau: -          Định nghĩa giới từ và ngữ giới từ tiếng Anh và tiếng Việt tương đối giống nhau. + Giới từ trong hai ngôn ngữ hầu như đều không có khả năng đứng độc lập làm thành phần của cụm từ, của câu, kể cả câu nói tắt, đều phải kết hợp với các từ khác để tạo thành ngữ giới từ Ví dụ: Không thể nói: “On” mà phải là “ On the table”         Không thể nói: “ Trên” mà phải là “ Trên bàn” -          Ngữ giới từ trong hai ngôn ngữ dùng để biểu thị mối quan hệ chính phụ, tức là nối kết thành tố phụ và thành tố chính trong câu. Giới từ có xu hướng gắn với thành tố phụ hơn thành tố chính.  Vd: She sings in the garden She sings (thành tố chính)  in the garden (thành tố phụ). -          Ngữ giới từ trong hai ngôn ngữ đều có thế đóng vai trò làm trạng ngữ trong câu. VD: tiếng anh: She sings in the garden, tiếng việt: Con cún nằm trong góc nhà   Khác nhau -          Trong câu tiếng Việt, ngữ giới từ có khả năng làm chủ ngữ, nhưng trong tiếng Anh thì chỉ có hình thức đảo trạng ngữ để nhấn mạnh. VD: Trong lớp có nhiều học sinh.             On the book are the flies. (The flies are on the book.) -          Trong câu tiếng Việt, ngữ giới từ có thể đóng vai trò làm vị ngữ nhưng trong câu tiếng Anh ngữ giới từ không thể làm vị ngữ mà phải đi kèm các “linking verbs” như: be, seem, taste, look...                     VD: Quyển sách này trên giá.  Không thể xem “the girl in the house” như là một câu mà phải kết hợp với các “linking verbs” => “the girl is in the house” thì lúc này mới là một câu.  Trong tiếng Việt, trong một số trường hợp giới từ có thể đóng vai trò làm chủ ngữ (nếu vị ngữ là động từ, tính từ) trong tiếng Anh thì không có hiện tượng này       VD: Trong cứng ngoài mềm Trên bảo dưới nghe  Giới từ TV: CN, bổ ngữ - TA không Câu 23: Đối chiếu giới từ và ngữ giới từ trong TA và TV về hoạt động trong lời nói? III. Đối chiếu a. Giống nhau: ·         Định nghĩa giới từ và ngữ giới từ tiếng Anh tiếng Việt tương đối giống nhau. ·      Giới từ tiếng Anh và tiếng Việt thường nối danh từ với danh từ, danh từ với đại từ, động từ với danh từ… để tạo thành cụm giới từ (ngữ giới từ) đóng vai trò trạng ngữ chỉ nơi chốn, thời gian, nguyên nhân, mục đích, điều kiện, cách thức hay làm định ngữ trong câu. o   Ngữ giới từ đóng vai trò làm trạng ngữ chỉ nơi chốn. VD: In Hanoi, in Vietnam Tại Hà Nội, ở Việt Nam o   Ngữ giới từ đóng vai trò làm trạng ngữ chỉ thời gian. VD: In the spring, in the morning (Vào) mùa xuân, vào buổi sáng o   Ngữ giới từ đóng vai trò làm trạng ngữ chỉ nguyên nhân. VD: I went to school late because of traffic jam. Tôi đi học muộn vì tắc đường. o   Ngữ giới từ đóng vai trò làm trạng ngữ chỉ mục đích. VD: I got up early in order to prepare breakfast for my family. Tôi dậy sớm để chuẩn bị bữa sáng cho cả nhà. ·         Trong 2 ngôn ngữ có nhiều cấu trúc có sử dụng giới từ hay không phụ thuộc chủ quan của người nói hay nhịp điệu của lời nói, có thể bỏ đi trong một số trường hợp mà không làm thay đổi ý nghĩa của từ hoặc câu. VD: chính sách (về) kinh tế          The lesson lasted (for) an hour. b. Khác nhau:  Trong tiếng Anh, để tạo thành cụm giới từ đóng vai trò làm trạng ngữ chỉ nơi chốn, thời gian, nguyên nhân, cách thức thì danh từ phải kết hợp với giới từ, còn trong tiếng Việt thì không bắt buộc. o   Ngữ giới từ có chức năng làm trạng ngữ chỉ thời gian The weather is hot in summer. (Vào) mùa hè, thời tiết rất nóng. o   Ngữ giới từ có chức năng làm trạng ngữ chỉ nguyên nhân  He died in the battle. Ông ấy chết trận. o   Ngữ giới từ có chức năng làm trạng ngữ chỉ nơi chốn In Vietnam, summer is often very hot. Tôi học (ở) Bách Khoa. o   Ngữ giới từ đóng vai trò trạng ngữ chỉ cách thức trong tiếng Anh nhưng được gọi là trạng ngữ chỉ phương thức trong tiếng Việt.          Theo (như), (đối) với  Trong tiếng Anh có giới từ phức, tiếng Việt không có giới từ phức. VD: apart from, in terms of  Tiếng Anh có giới từ dạng “ing”, tiếng Việt không có loại này. Trong tiếng Anh, có giới từ có nguồn gốc động từ nhưng tiếng Việt không có.  VD: regarding, in general,…  Giới từ TA có thể kết hợp từ khác tạo thành từ ghép, tiếng Việt không có loại này. VD: breakthrough, start-up  Giới từ đơn trong tiếng Việt có thể làm thành phần câu nếu vị ngữ là động từ, tính từ, tiếng Anh không có hiện tượng này. VD: Cái thìa này bằng vàng. Trong cứng ngoài mềm.. Câu 29: Đối chiếu các thành phần câu Việt – Anh ( chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ/tân ngữ, trạng ngữ, định ngữ/ bổ ngữ) về chức năng, vị trí, cấu tạo? CHỦ NGỮ VIỆT - ANH  1.3.      Đối chiếu ●     Giống nhau ✓    Về chức năng -       Đều là một thành phần chính trong câu, là nòng cốt câu VD: Tôi là sinh viên. I am a student. -       Đều là chủ thể của hành động VD: Tôi đọc sách/ I read books. ✓    Về cấu tạo -        Chủ ngữ đều có thể là : +         Đại từ: Tôi là học sinh/ i am a student. +        Danh từ: Đường phố rất đông đúc./  The streets are crowded. +        Cụm danh từ : two beautiful girls are singing. / 2 cô gái xinh đẹp đang hát. +        mệnh đề ( hoặc Cụm chủ vị) : Đội trưởng khuôn mặt chữ điền di chuyển nhanh về phía địch. / John, a student, goes to school everyday. -        Tiếng Việt và tiếng Anh đều có đồng chủ ngữ (chủ ngữ phức).    VD:  Việt Nam và Lào là hai nước có quan hệ mật thiết./ VN and Laos have a strong relationship. -        Chủ ngữ Việt, Anh đều có thể là ĐT, cụm ĐT ✓    Về vị trí -       Chủ ngữ đều có thể đứng đầu câu hoặc cuối câu để nhấn mạnh.          VD:Đầu câu: Tôi không thể quên được/ I can never forget.    cuối câu: Bỗng từ đằng xa bay tới một đàn chim/ Out of the woods came a bear. -       Tiếng Anh và tiếng Việt đều có thể lược bỏ chủ ngữ trong câu mệnh lệnh và cảm thán. VD: Get out! Ra ngoài! ●     Khác nhau ✓    Về cấu tạo -     Chủ ngữ trong câu tiếng Anh quyết định việc chia động từ đi kèm với nó về ngôi và số, chủ ngữ trong câu tiếng Việt không có chức năng này. VD: I read books.          She reads books. -      Chủ ngữ tiếng Anh có thể là một danh động từ, một động từ nguyên thể có “to” còn chủ ngữ tiếng Việt có thể là một động từ nói chung. VD: To live means to fight.          Playing badminton is my favorite hobby in my free time.          Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình. -      Chủ ngữ tiếng Việt có thể là một tính từ, cụm tính từ, chủ ngữ tiếng Anh không thể. Cụm giới từ trong câu có thể làm CN trong câu, TA không thể mà được sử dụng như 1 đảo ngữ có tác dụng nhấn mạnh. VD: Lười biếng là một thói xấu.          Đoàn kết, cần cù là những đức tính quý giá của người Việt Nam.          Trong lớp có 25 học sinh.          Never in his life had he been more frightened. -      Giới từ có thể làm CN trong các câu có VN là động từ, tính từ, TA không có hiện tượng này VD: Trong cứng ngoài mềm. -      Trong tiếng Anh, mệnh đề làm chủ ngữ phải là mệnh đề danh ngữ thường có what, that, ... đứng đầu, trong tiếng Việt thì không cần. VD: That she told me is a secret. -      Tiếng Anh có chủ ngữ giả ( It, there,...) , tiếng Việt chủ ngữ hình thức (Nó) VD: It is said that he was a teacher. Nó………………. ✓    Về vị trí -       Tùy từng loại câu mà chủ ngữ có vị trí cụ thể khác nhau -       Chủ ngữ trong tiếng Việt luôn đứng đầu câu, muốn chuyển ra sau phải đáp ứng một số điều kiện (ở đầu câu có 1 danh từ, 1 đại từ, ... có nhiều thành tố bổ sung cho CN và VN; là một vế của câu ghép hay nằm gọn trong câu khác hoặc ở trong câu có sự đồng nhất tuyệt đối), còn chủ ngữ tiếng Anh đứng sau trợ động từ trong câu nghi vấn VD: what does she do ?      Về độ chính xác, nó xứng đáng được 10 điểm. -       Tiếng Anh có hiện tượng đảo ngữ với các từ phủ định, cảm thán VD: What a beautiful girl I see! VỊ NGỮ ANH - VIỆT  3. Đối chiếu     3.1. Giống nhau        3.1.1. ĐN ● Vị ngữ trong tiếng Việt và tiếng Anh đều là bộ phận nòng cốt của câu,thành phần trung tâm của cấu trúc chủ vị, truyền tải nội dung của người, sự vật được nêu ở chủ ngữ.  VD: Tôi đi học. I go to school.         3.1.2. Vị trí: ● Đều thường đứng sau chủ ngữ trong câu trần thuật         3.1.3. Cấu tạo: ● Động từ chính trong vị ngữ đều có thể là nội động từ hoặc ngoại động từ. VD: -          Vị ngữ là nội động từ I sleep. Tôi ngủ. -          Vị ngữ là ngoại động từ I read books. Tôi đọc sách.   ●     Tiếng Việt và tiếng Anh đều có vị ngữ phức.     VD: Nó ăn xong rồi đi ngủ.          She watches film and does homework at the same time. ● Vị ngữ có thể được chèn thêm 1 số thành phần phụ khác để truyền tải nội dung, biểu thị ý nghĩa sự tình (hoạt động, trạng thái, tính chất…) của người, sự vật được nêu ở chủ ngữ. VD: Thành đang làm việc. Thanh is working.      3.2. Khác nhau        3.2.1. Về cấu tạo ●       Trong tiếng Việt, trường hợp đặc biệt thán từ cũng có thể làm vị ngữ còn tiếng Anh thì không. VD: Nó “ừ” ngay khi tôi vừa rủ đi chơi. ●     Trong Tiếng việt, TÍnh từ, danh từ có thể làm vị ngữ, trong khi tiếng anh phải kèm theo động từ nối. ( be, become….) VD: I became a student. ●     Trong tiếng Việt, vị ngữ có thể là 1 kết cấu chủ ngữ - vị ngữ; trong tiếng Anh không có hiện tượng này.     VD: Cái bàn này chân bị gãy. ●     Trong tiếng Việt, vị ngữ có thể là kết cấu số từ + danh từ; trong tiếng Anh phải thông qua to be.     VD: Cô ấy 20 tuổi.         She is 20 years old. ●     Trong tiếng Việt, vị ngữ có thể là thành ngữ; trong tiếng Anh phải có to be đi kèm.     VD: Nó nghèo rớt mùng tơi.          She is as poor as a church mouse. ●     Trong tiếng Việt, vị ngữ có thể là kết cấu giới từ + danh từ; trong tiếng Anh phải kèm theo động từ to be.     VD: Bàn này bằng gỗ.             The book is on the table. ●     Trong Tiếng Việt có thể chèn thêm phó từ chỉ thời, thể hoặc cách thức (đã, đang, sẽ,…) vào phía trước để thể hiện thể, thời còn tiếng Anh thì ý nghĩa này được biểu hiện ngay ở động từ, trợ động từ. VD: đã xem = saw ●     Trong tiếng Anh vị ngữ có thể có trợ động từ; trong tiếng Việt không có. hay cụm giới từ.     từ. VD: I don’t feel in the mood for studying. She is in the bad mood. - Danh từ làm tân ngữ có thể đưa làm chủ ngữ trong câu bị động. Tân ngữ gián tiếp có đi kèm giới từ (thường là to hoặc for) vd She was given a cake by me.  Đại từ phản thân có thể làm tân ngữ vd You should behave yourself. Tân ngữ ko thể là đại từ sử hữu - Danh từ làm bổ ngữ không thể đưa làm chủ ngữ trong câu bị động tương ứng. Bổ ngữ cho tân ngữ thường đi kèm giới từ as. VD: They regard that as an excuse.  Đại từ phản thân không thể làm tân ngữ Có thể là đại từ sở hữu VD: I am yours, you are mine.   ĐỊNH NGỮ/ BỔ NGỮ VIỆT- ANH      3. Đối chiếu a. Điểm giống nhau - Về chức năng: định ngữ trong tiếng Việt và bổ ngữ trong tiếng Anh là thành phần phụ trong câu, bổ nghĩa cho một thành phần nhất định trong câu.   Ví dụ:   Tuyết Mát-cơ-va sáng ấy lạnh trăm lần.                She is a teacher Đường phố Hà Nội hay tắc.            - Về mặt vị trí: Định ngữ trong tiếng Việt và bổ ngữ tiếng Anh có thể đứng đầu câu hoặc có thể đảo trật tự: Ví dụ:  + Trong tiếng Việt:              Dường như cậu mợ ấy cũng khá yêu nhau. + Trong tiếng Anh             We call him, Joe. = Joe, we call him.             She feels tired. - Về cấu tạo: Định ngữ trong tiếng Việt và bổ ngữ tiếng Anh có thể do 1 từ hoặc 1 ngữ đảm nhiệm. Ví dụ: + Trong tiếng Việt:        Tôi chưa thấy chính sách nào công ty tốt như chính sách hiện nay.       Dường như anh ấy đã phải lòng tôi. + Trong tiếng Anh:      He is the chairman.      I saw her running down the street.   b. Điểm khác nhau -  Về vị trí:  Trong tiếng Việt định ngữ cho câu có thể đứng trước nòng cốt câu hoặc có thể chen giữa chủ ngữ và vị ngữ. Trong tiếng Anh, bổ ngữ thường đứng sau tân ngữ và chủ ngữ. Ví dụ trong tiếng Việt:          Đột nhiên cậu ta nảy ra ý định bỏ học.  Cậu ta đột nhiên nảy ra ý định bỏ học.          Vậy thì cậu ta đích thực là một sinh viên tồi. Các định ngữ trong các câu vừa dẫn có thể chuyển đổi vị trí: ®    Cậu ta đột nhiên nảy ra ý định bỏ học.          Vậy thì đích thực cậu ta là một sinh viên tồi. Ví dụ trong tiếng Anh:          He is getting angry.               He imagined her to be beautiful.          Our duty is that we must finish the work. -          Về cấu tạo:  + Bổ ngữ trong tiếng Anh có thể là động từ nguyên dạng hoặc V-ing, đại từ sở hữu; tiếng Việt không có hiện tượng này. VD: My goal now is to win.  That books are mine.     My hobby is reading.  + Định ngữ trong tiếng Việt thường là từ hoặc cụm từ còn trong tiếng Anh, bổ ngữ có thể là một mệnh đề bắt đầu bằng that, what .... VD: +/ Chỉ một loáng mắt/ Bỗng nhiên, nó đã nằm vật ra đường.         +/ Our duty is that we must finish the problem.      +/ I named my son what my father named me. -          Về chức năng: + Bổ ngữ trong TA có thể được gọi là Subject complement (bổ ngữ chủ ngữ) hoặc Object complement (bổ ngữ tân ngữ), với chức năng bổ ngữ cho chủ ngữ hoặc tân ngữ.  ĐN câu trong Tiếng Việt không giữ vai trò này mà biểu thị ý nghĩa hạn định về tình thái, cách thức cho sự tình được nêu trong câu.           VD: He is a doctor. (trong trường hợp này là bổ ngữ cho chủ ngữ)                   He considers himself a super star. (trường hợp này là bổ ngữ cho tân ngữ). + Trong tiếng Việt, tính từ, danh từ có thể làm Vị ngữ trong câu; Còn trong Tiếng Anh, tính từ, danh từ, phân từ hai làm bổ ngữ cho chủ ngữ. Ví dụ: Tiếng Anh:  She is kind.(subject complement)        They made Sam the chairman. (object complement)    Tiếng Việt:          Cô ấy rất    tốt./Cô ấy là sinh viên. (đều là VN trong câu).    TRẠNG NGỮ VIỆT - ANH  III. Đối chiếu V - A 1.Giống nhau 1.1.Về chức năng: -      Trạng ngữ trong tiếng Anh và tiếng Việt đều là thành phần phụ bổ nghĩa cho nòng cốt câu. -      Cả tiếng Anh và tiếng Việt đều có 5 loại trạng ngữ giống nhau: Trạng ngữ chỉ thời gian, địa điểm, mục đích, nguyên nhân, so sánh. + Trạng ngữ chỉ thời gian VD: Yesterday I came home late and forgot the key. VD: Vào mùa này, những đồi hoa sim nở hoa tím biếc. + Trạng ngữ chỉ nơi chốn không gian (địa điểm) VD: Trên một nửa vòm trời, sao đã lặn hết. VD: He has lived most of his life in California. + Trạng ngữ chỉ mục đích VD: Tôi học chăm chỉ để đạt điểm cao VD: In order to reduce the power consumption in four-stroke engines, a new line of lubricant is used. + Trạng ngữ chỉ nguyên nhân VD: Vì ốm , tôi không đi học được VD: She did not come to class because she was sick. + Trạng ngữ so sánh VD: Giống như một đứa trẻ, hành động của nó thật ấu trĩ. VD: She is more beautiful than her sister. 1.2.Về cấu tạo: Trạng ngữ trong Tiếng Việt và tiếng Anh đều có thể là từ, cụm từ hoặc một mệnh đề. -      Trạng ngữ là một cụm từ:              I visited Mary last week.              Tuần trước, tôi đã đến thăm Mary. Anh ấy đang học tại một trường đại học nổi tiếng. The boy is studying at a famous university. -      Trạng ngữ là một mệnh đề (cụm chủ vị):              I am sad because he is sick.              Tôi buồn vì anh ấy bị ốm. -      Trạng ngữ là một từ:              Buổi chiều, tôi hay đi chơi đá bóng.                                                  Everyday, I play soccer. -     Căn cứ vào cấu tạo có giới từ hay không có giới từ đi kèm, tiếng Việt và tiếng Anh phân ra trạng ngữ đánh dấu và không đánh dấu. Vd: Trạng ngữ không được đánh dấu :Everyday, I play soccer.          Trạng ngữ được đánh dấu: On Thursday morning, she will marry him   Trạng ngữ được đánh dấu: Ở ngoài kia, xe cứ bóp còi inh ỏi. Trạng ngữ không được đánh dấu: Năm năm một lần, đại hội họp. 1.3.Về vị trí: -  Trạng ngữ trong tiếng Anh và tiếng Việt đều có thể đứng đầu câu, giữa câu hoặc cuối câu.  +Trạng ngữ đứng đầu câu: Trước khi ra về, các cậu ấy còn nhậu nhẹt.
Docsity logo



Copyright © 2024 Ladybird Srl - Via Leonardo da Vinci 16, 10126, Torino, Italy - VAT 10816460017 - All rights reserved