Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

ghi chú triết học giữa kì, Schemes and Mind Maps of Physiology

ghi chú triết giữa kỳ ( Triết học mác lê nin

Typology: Schemes and Mind Maps

2012/2013

Uploaded on 04/09/2024

quynh-nguyen-3o8
quynh-nguyen-3o8 🇻🇳

1 document

1 / 5

Toggle sidebar

Related documents


Partial preview of the text

Download ghi chú triết học giữa kì and more Schemes and Mind Maps Physiology in PDF only on Docsity! Chương 1: KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC VÀ TRIẾT HỌC MAC LENIN 24/01/2024 ( GIỮA KÌ CHƯƠNG 1) I. 2 NGUỒN GỐC TRIẾT HỌC - Nhận thức : + Đạt trình độ nhất định, khái quát hóa, trừu tượng hóa +Triết lí, tri thức - Xã hội: + Giai cấp xuất hiện(tri thức) +Phân công lao động - Triết học ra đời VIII đến VI TCN -Thời kỳ ra đời của TH là thời kỳ suy giảm và thu hẹp phạm vi của các loại hình tư duy: huyền thoại và tôn giáo nguyên thủy - Hình thức tư duy lý luận đầu tiên trong tư tưởng nhân loại: triết học - TH là loại hình tư duy lý luận đối lập với giáo lý tôn giáo và triết lý huyền thoại - TH theo nghĩa cũ được hiểu là khoa học của các khoa học - Nguồn gốc nhận thức của triết sự hình thành phát triển của tư duy trừu tượng, năng lực khái quát “Triết học ko treo lơ lửng ngoài thế giới , cũng như bộ óc không tồn tại bên ngoài con người ” MÁC * Điều kiện ra đời của triết: + Phân công lao đông + Xuất hiện giai cấp (CSNT tan rã, xuất hiện tư hữu tư nhân về tư liệu sản xuất) + Tầng lớp trí thức xuất hiện + Năng lực trừu tượng, khái quát - Triết học là thuật ngữ sử dụng lần đầu tiên: Sô rát - Triết gia: Hê ra lit (vật chất là lửa) - Triết học mang tính chất giai cấp * Triết học: hệ thống quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và vị trí con người trong thế giới đó, là khoa học về những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy, là hạt nhân của thế giới quan - Khách thể triết học: thế giới bên trong và ngoài con người - Chủ thể: con người - Mục đích triết: tìm ra những quy luật phổ biến nhất - Triết học khác với khoa học khác: tính đặc thù hệ thống tri thức khoa học và phương pháp luận nghiên cứu - Tri thức triết học: tính khái quát và trừu tượng - Phương pháp nghiên cứu của triết: xem tgioi như chỉnh thể - Triết học diễn tả thế giới bằng: lý luận - Lý luận triết dựa trên: khoa học, lịch sử bản thân tư tưởng triết học - Học thuyết triết học đóng vai trò sự hình thành tri thức KH triết học trong lịch sử : những vòng khâu, mắt khâu - Trình độ học thuyết triết học phụ thuộc vào sự phát triển cửa : Đối tượng nghiên cứu , hệ thống tri thức , hệ thống phương pháp nghiên cứu - Đối tượng triết: quan hệ phổ biến, quy luật chung nhất tự nhiên, xã hội, tư duy - “Nền triết học tự nhiên”: khái niệm triết phương tây ( thời kì bao gồm tất cả những tri thức mà con người có) khoa học của mọi khoa học - Tây âu trung cổ triết học tự nhiên được thay bằng triết học kinh viện(thần học) - Triết học kinh viện chịu chi phối kito giáo - Đối tượng triết học kinh viện: tôn giáo thiên đường địa ngục - các bộ môn khoa học chuyên ngành ra đời để đáp ứng yêu cầu : sản xuất công nghiệp - Kant: duy tâm chủ quan ( ý thức con người ) - Hegel: khách quan ( ý thức của thượng đế, ý niệm thuyết đối ) - Học thuyết triết học cuối cùng thể hiện tham vọng triết đóng vai trò khoa học của mọi khoa học: hegel - Những vấn đề chung nhất của triết: thế giới và vị trí con người trong thế giới Phương Đông ( Nhân sinh quan): con người và vị trí Phương Tây( Thế giới quan): tự nhiên, xã hội, tư duy Thế giới quan: hệ thống các tri thức, quan điểm, tình cảm, niềm tin, lý tưởng xác định về thế giới và về vị trí của con người trong thế giới đó. (triết học là hạt nhân, nền tảng thế giới quan) triết học, tôn giáo, huyền thoại - Phân loại: triết học, tôn giáo, huyền thoại - Trong định hướng nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người, thế giới quan quy định nguyên tắc, thái độ, giá trị - khái niệm gần gũi với thế giới quan: + bức tranh chung về thế giới, + cảm nhận về thế giới, + nhận thức chung về thế giới - Thế giới quan bao hàm: nhân sinh quan - Thành phần chủ yếu thế giới quan: tri thức, niềm tin và lí tưởng - Yếu tố là cơ sở trực tiếp hình thành thế giới quan: tri thức - Yếu tố trình độ phát triển cao nhất của thế giới quan: lý tưởng - Phương thức con người chiếm lĩnh hiện thực: thế giới quan * các hình thức chủ yếu thế giới quan: tôn giáo, khoa học, triết học ( nếu hỏi có mấy hình thức thì 4 TGQ huyền thoại ) - Hạt nhân của TGQ : triết học - Đỉnh cao nhất trong các loại thế giới quan: duy vật biện chứng(maclenin) -TGQ DVBC đòi hỏi xem xét thế giới dựa trên nguyên lí về mối quan hệ phổ biến và nguyên lí về sự phát triển ( ng tắc toàn diện , ng tắc lịch sử - vật thể , ng tắc phát triển ) - Thế giới quan duy vật biến chứng gồm các yếu tố: tri thứcKH , niềm tinKH , lý tưởng cách mạng - Thế giới quan đúng đắn là tiền đề quan trọng để xác lập: phương thức tư duy hợp lí và nhân sinh quan tích cực - Trình độ phát triển của TGQ là tiêu chí để đánh giá: sự trưởng thành, cộng đồng xh - Với tư cách là hạt nhân TGQ , triết học chi phối mọi hoạt động TGQ - Vấn đề cơ bản của triết: mqh vật chất ý thức ( tư duy và tồn tại). Có 2 mặt + Mặt thứ nhất : lý giải nguồn gốc của TG, bản chất TG + Mặt thứ hai : lý giải vị trí , vai trò của con người
Docsity logo



Copyright © 2024 Ladybird Srl - Via Leonardo da Vinci 16, 10126, Torino, Italy - VAT 10816460017 - All rights reserved