Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Giúp cho người đọc biết thêm về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong triết học., Exercises of Family and Consumer Science

Giải thích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

Typology: Exercises

2022/2023

Uploaded on 02/15/2023

tai-tran-5
tai-tran-5 🇻🇳

1 document

1 / 3

Toggle sidebar

Often downloaded together


Related documents


Partial preview of the text

Download Giúp cho người đọc biết thêm về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong triết học. and more Exercises Family and Consumer Science in PDF only on Docsity! MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC Khái niệm vật chất và ý thức là gì? Vật chất là gì? Vật chất được hiểu là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại; chụp lại; phản ánh và không lệ thuộc vào cảm giác. Vật chất là hiện thực khách quan, tồn tại bên ngoài không phụ thuộc vào cảm giác, ý thức của con người. Ý thức là gì? Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin thì ý thức là sự phản ánh một cách năng động, sáng tạo thế giới khách quan vào trong bộ óc con người, là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Ý thức là sản phẩm lịch sử của quá trình phát triển xã hội nên mang bản chất xã hội. Vật chất quyết định ý thức Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định rằng: Vật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau, vật chất là nguồn gốc của ý thức, quyết định ý thức, bởi vì: Ý thức là sản phẩm của một dạng vật chất có tổ chức cao, là sự phản ánh của thế giới vật chất, là hình ảnh mang tính chủ quan của thế giới vật chất. Vì vậy, nội dung của ý thức do vật chất quyết định. Nên vật chất không chỉ quyết định nội dung mà hình thức biểu hiện cũng như mọi sự biến đổi của ý thức. Ví dụ: Hoạt động của ý thức diễn ra bình thường trên cơ sở hoạt động sinh lý thần kinh của bộ não người. Nhưng khi bộ não con người bị tổn thương thì hoạt động ý thức cũng bị rối loạn. Ý thức tác động lại vật chất thông qua các hoạt động thực tiễn Trong mối quan hệ với vật chất, ý thức có thể tác động trở lại đối với vật chất thông qua các hoạt động thực tiễn của con người. Bởi vì ý thức chính là ý thức của con người nên nói đến vai trò của ý thức chính là nói đến vai trò của con người. Bản thân ý thức không trực tiếp làm thay đổi bất cứ điều gì trong hiện thực khách quan. Sự trở lại của ý thức đối với vật chất diễn ra theo hai hướng: Tích cực: Ý thức có thể trở thành động lực thúc đẩy vật chất phát triển. Tiêu cực: Ý thức có thể là lực cản phá vỡ sự vận động và phát triển của vật chất khi ý thức phản ánh không đúng, làm sai lệch các quy luật vận động khách quan của vật chất. Ví dụ: Hiểu được tính chất vật lý của thép là nóng chảy ở nhiệt độ hơn 10000C, người ta tạo ra các nhà máy gang thép để sản xuất thép đủ kích cỡ chứ không phải bằng phương pháp thủ công cổ xưa. Ý thức cũng có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất . Điều này được thể hiện thông qua 4 khía cạnh: Khía cạnh thứ 1: Tính độc lập tương đối của ý thứcÝ thức tác động trở lại vật chất, thương thay đổi chậm so với sự biến đổi của thế giới vật chất Khía cạnh thứ 2: Sự tác động của ý thức đối với thế giới vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người Sự tác động của ý thức đối với vật chất phải thông qua hoạt động thực tiễn của con người, Khía cạnh thứ 3: Ý thức chỉ đạo hoạt động thực tiễn của con người Khía cạnh thứ 4: Ý thức không thể vượt quá quy định về tiền đề vật chất xác định. Khía cạnh thứ 1: Tính độc lập tương đối của ý thức - Ý thức có tính độc lập tương đối nghĩa là vật chất luôn là cái có trước và quyết định ý thức, nhưng ngược lại ý thứccũng có tác động trở lại đối với vật chất - Hay nói cách khác ý thức chính là sự phản ánh thế giới vật chất vào đầu óc – Xét về một mặt nào đó tương tự như mối quan hệ nhân quả. Ví dụ: trong học tập, nếu chúng ta giỏi thì sẽ có được kết quả cao. Từ những kết quả đạtđược ta lại càng có thêm động lực để phấn đấu hơn nữa…. Kết quả cao chính là nguyên nhân và động lực để phấnđấu chính là kết quả. - Kết thúc quá trình phản ánh hiện thực, Ý thức được sinh ra có sự vận động, phát triển riêng không lệ thuộc vào vật chất Ví dụ: Những phong tục tập quán từ thời kì phong kiến như: Tục ăn trầu : “Sự tích trầu cau’’, Gói bánh chưngtrong truyền thuyết “Bánh chưng bánh dày’’từ thời vua Hùng Vương. Chúng vẫn được phát triển trong thời kì hiện đại. Chứ không phải thời thế thay đổi mà những phong tục đó cũng thay đổi theo. -Bên cạnh đó, Ý thức song hành với hiện thực. Ý thức có thể lạc hậu hoặc vượt trước hơn so với sự biến đổicủa đối tượng trong thế giới vật chất. Ví dụ: Con người trong thời kì CN 4.0 – xã hội thông tin đã mong muốn, mơ ước vượt lên trên thành tựu thời đại đểdự định về 1 thời kì 5.0 xã hội siêu thông tin ( máy móc, vi máy tính vượt trội, đỉnh cao của mọi thời kì ). Đó là sự vượt trội của nhận thức loài người. – Và hơn hết, thông qua những trải nghiệm, nhìn nhận về cuộc sống, ta nhận thấy rằng nhìn chung, ý thứcthường thay đổi chậm hơn so với vật chất. Hay chúng ta vẫn thường nói với nhau: “Người tính không bằng trời tính” Khía cạnh thứ 2: Sự tác động của ý thức đối với thế giới vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người - Phương thức phản ánh của ý thức là thông qua hoạt động thực tiễn của con người, biến sức mạnh tinh thần thành sứcmạnh vật chất - Ý thức có thể biến đổi điều kiện sống, hoàn cảnh vật chất, thậm chí tạo ra một “thiên nhiên thứ hai”. Chẳng hạn nhưviệc toàn thế giới đang không ngừng bảo vệ các loài động vật quý hiếm thông qua việc nhân giống, đưa chúng tới mộtmôi trường an toàn,…v.v - Chính vì thế mà điều quan trọng trong việc phát huy được vai trò tích cực của ý thức, con người cần phán ánh đúngvà khách quan về thực tại, phải vận dụng và sáng tạo những tri thức tích lũy đc vào
Docsity logo



Copyright © 2024 Ladybird Srl - Via Leonardo da Vinci 16, 10126, Torino, Italy - VAT 10816460017 - All rights reserved