Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

luật du lịch Việt Nam Luật này quy định về tài nguyên du lịch, phát triển sản phẩm du lịch, Lecture notes of Law

luật du lịch Việt Nam Luật này quy định về tài nguyên du lịch, phát triển sản phẩm du lịch và hoạt động du lịch; quyền, nghĩa vụ của khách du lịch, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch, cơ quan, tổ chức, cá nhân khác, cộng đồng dân cư có hoạt động liên quan đến du lịch; quản lý nhà nước về du lịch.

Typology: Lecture notes

2016/2017

Uploaded on 04/09/2024

uyen-nguyen-my-phuong
uyen-nguyen-my-phuong 🇻🇳

1 document

1 / 56

Toggle sidebar

Related documents


Partial preview of the text

Download luật du lịch Việt Nam Luật này quy định về tài nguyên du lịch, phát triển sản phẩm du lịch and more Lecture notes Law in PDF only on Docsity! LUẬT DU LỊCH VIỆT NAM VÀ QUỐC TẾ B môn QTDLộ CHUYÊN ĐỀ 5 KINH DOANH DU LỊCH CHƯƠNG V - LUẬT DU LỊCH 2017 5.2 Một số quy định về kinh doanh dịch vụ lữ hành 5.2.1 Phạm vi kinh doanh dịch vụ lữ hành 5.2.2 Điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành 5.2.3 Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành 5.2.4 Hồ sơ, trình tự, thủ tục, thẩm quyền cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa 5.2.5 Hồ sơ, trình tự, thủ tục, thẩm quyền cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế 5.2.6 Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài kinh doanh dịch vụ lữ hành 5.2.7 Kinh doanh đại lý lữ hành 5.2.1 Phạm vi kinh doanh dịch vụ lữ hành 1. Kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa phục vụ khách du lịch nội địa. 2. Kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế phục vụ khách du lịch quốc tế đến Việt Nam và khách du lịch ra nước ngoài. 3. Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế được kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế và dịch vụ lữ hành nội địa, trừ TH quy định tại Khoản 4 điều này. 4. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chỉ được kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế phục vụ khách du lịch quốc tế đến Việt Nam, trừ trường hợp điều ước Quốc tế mà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác. Theo Điều 30 – Luật DL 2017 5.2.2 Điều kiện kinh doanh lữ hành Là DN được thành lập theo quy định của PL về DN; Ký quỹ kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa tại ngân hàng; Người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành phải tốt nghiệp trung cấp trở lên chuyên ngành lữ hành; trường hợp tốt nghiệp trung cấp trở lên chuyên ngành khác phải có chứng chỉ nghiệp vụ điều hành du lịch nội địa. Là DN được thành lập theo quy định của PL về DN; Ký quỹ kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế tại ngân hàng; Người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành phải tốt nghiệp cao đẳng trở lên chuyên ngành về lữ hành; trường hợp tốt nghiệp cao đẳng trở lên chuyên ngành khác phải có chứng chỉ nghiệp vụ điều hành du lịch quốc tế. Chuyên ngành về lữ hành a) Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành; b) Quản trị lữ hành; c) Điều hành tour du lịch; d) Marketing du lịch; e) Du lịch; f) Du lịch lữ hành; g) Quản lý và kinh doanh du lịch. h) Quản trị du lịch MICE; i) Đại lý lữ hành; k) Hướng dẫn du lịch; Theo Thông tư 13/2019/TT-BVHTTDL Chuyên ngành về lữ hành l) Ngành, nghề, chuyên ngành có thể hiện một trong các cụm từ “du lịch”, “lữ hành’, “hướng dẫn du lịch” do cơ sở  giáo dục ở Việt Nam đào tạo  và cấp bằng tốt nghiệp trước thời điểm Thông tư này có hiệu lực m) Ngành, nghề, chuyên ngành có thể hiện một trong các cụm từ “du lịch”, “lữ hành”, “hướng dẫn du lịch” do cơ sở đào tạo nước ngoài đào tạo và cấp bằng tốt nghiệp Trường hợp bằng tốt nghiệp không thể hiện các ngành, nghề, chuyên ngành quy định tại điểm l và điểm m khoản này thì bổ sung bảng điểm tốt nghiệp hoặc phụ lục văn bằng thể hiện ngành, nghề, chuyên ngành, trong đó có một trong các cụm từ “du lịch”, “lữ hành”, “hướng dẫn du lịch”. Theo Thông tư 13/2019/TT-BVHTTDL 5.2.3 Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành a) Xây dựng, quảng cáo, bán và tổ chức thực hiện các dịch vụ du lịch, chương trình du lịch cho khách du lịch theo phạm vi kinh doanh quy định trong giấy phép; b) Bảo đảm duy trì các điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành theo quy định tại khoản 1 Điều 31 của Luật này; công khai tên doanh nghiệp, số giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành trên biển hiệu tại trụ sở, chi nhánh, văn phòng giao dịch, trong hợp đồng lữ hành, trên ấn phẩm quảng cáo và trong giao dịch điện tử; c) Thông báo về việc thay đổi người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành, gửi hồ sơ về người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành thay thế cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép trong thời hạn 15 ngày kể từ khi thay đổi; d) Cung cấp thông tin về chương trình, dịch vụ, điểm đến du lịch cho khách du lịch; đ) Mua bảo hiểm cho khách du lịch trong thời gian thực hiện chương trình du lịch, trừ trường hợp khách du lịch đã có bảo hiểm cho toàn bộ chương trình du lịch; Theo Điều 37 – Luật DL 2017 1. DN kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa: 5.2.3 Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành a) Quyền và nghĩa vụ quy định tại các điểm a, c, d, đ, g, h, i và k khoản 1, điểm b và điểm c khoản 2 Điều này; b) Sử dụng hướng dẫn viên du lịch quốc tế để đưa khách du lịch ra nước ngoài theo hợp đồng lữ hành; chịu trách nhiệm về hoạt động của hướng dẫn viên du lịch trong thời gian đưa khách du lịch ra nước ngoài. Theo Điều 37 – Luật DL 2017 3. DN kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế phục vụ khách du lịch ra nước ngoài: 5.2.4 Hồ sơ, trình tự, thủ tục, thẩm quyền cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa 1. Hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa bao gồm: a) Đơn đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa theo mẫu do Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quy định; b) Bản sao có chứng thực Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp; c) Giấy chứng nhận ký quỹ kinh doanh dịch vụ lữ hành; d) Bản sao có chứng thực quyết định bổ nhiệm hoặc hợp đồng lao động giữa doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành với người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành; đ) Bản sao có chứng thực văn bằng, chứng chỉ của người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành quy định tại điểm c khoản 1 Điều 31 của Luật này. Theo Điều 32 – Luật DL 2017 5.2.4 Hồ sơ, trình tự, thủ tục, thẩm quyền cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa 2. Trình tự, thủ tục, thẩm quyền cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa được quy định như sau: a) Doanh nghiệp đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa nộp 01 bộ hồ sơ đến cơ quan chuyên môn về du lịch cấp tỉnh nơi doanh nghiệp có trụ sở; b) Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Cơ quan chuyên môn về du lịch cấp tỉnh thẩm định và cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa cho doanh nghiệp; trường hợp từ chối, phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do. 3. Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quy định mẫu Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa. Theo Điều 32 – Luật DL 2017 5.2.6 Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài kinh doanh dịch vụ lữ hành 1. Nhà đầu tư nước ngoài được góp vốn với đối tác Việt Nam để thành lập doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành theo pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên. 2. Điều kiện, hồ sơ, trình tự, thủ tục, thẩm quyền cấp, cấp lại, cấp đổi, thu hồi giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thực hiện theo quy định tại các điều 31, 33, 34, 35 và 36 của Luật này. 3. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài kinh doanh dịch vụ lữ hành có các quyền và nghĩa vụ quy định tại khoản 2 Điều 37 của Luật này. Theo Điều 38 – Luật DL 2017 Một số quy định về kinh doanh lữ hành ?  Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế xin giấy phép KDLHQT ở đâu?  Cơ quan cấp giấy phép KDLHQT là cơ quan nào?  Sau thời gian bao lâu thì DN được cấp giấy phép KDLHNĐ hoặc KDLHQT? Bài t p 1ậ Ông A là chủ một DNTN chuyên tổ chức lữ hành quốc tế. Hãy trả lời các tình huống sau: 1. Với chức năng KDLHQT, nếu muốn điều hành DN, ông A phải thỏa mãn điều kiện gì? 2. Doanh nghiệp du lịch tư nhân của ông A ký quỹ bao nhiêu tiền? 3. Công ty du lịch của ông đặt tên là “Công ty du lịch A” là phù hợp với quy định pháp luật không? Vì sao? 4. Với chức năng KDLHQT, doanh nghiệp này có được phép KD lữ hành nội địa không? 5. Công ty du lịch lữ hành này phải có mấy HDV có thẻ hướng dẫn quốc tế? Bài t p 1ậ Ông A là chủ một DNTN chuyên tổ chức lữ hành quốc tế. Hãy trả lời các tình huống sau: 10. Công ty tiến hành họp HĐTV, ông C có đưa ra phương án KD là chuyển sang loại hình du lịch MICE, ông B đồng ý nhưng ông A không đồng ý. Cuộc họp tiến hành biểu quyết. Theo anh chị công ty có chuyển sang loại hình du lịch MICE không? Tại sao? 11. Bày tỏ thái độ, ông B và ông C đã quyết định bán đi phần vốn cho bà D. Hành động của 2 ông có vi phạm pháp luật không? Tại sao? 12. Công ty mới trong trường hợp này sẽ là công ty tồn tại theo loại hình nào? 5.2.7 Kinh doanh đại lý lữ hành 1. Kinh doanh đại lý lữ hành là việc tổ chức, cá nhân nhận bán chương trình du lịch của doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành cho khách du lịch để hưởng hoa hồng. 2. Tổ chức, cá nhân kinh doanh đại lý lữ hành phải đăng ký kinh doanh tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền và có hợp đồng đại lý với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành. 3. Trường hợp khách du lịch mua chương trình du lịch thông qua đại lý lữ hành thì hợp đồng lữ hành được giao kết giữa khách du lịch và doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành giao đại lý; trong hợp đồng phải ghi tên, địa chỉ của đại lý lữ hành. Theo Điều 40 – Luật DL 2017 5.3 Kinh doanh vận tải khách du lịch 5.3.1 Khái niệm 5.3.2 Cấp biển hiệu phương tiện vận tải khách du lịch 5.3.3 Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân kinh doanh vận tải khách du lịch 5.3.3 Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân kinh doanh vận tải khách du lịch 1. Vận tải khách du lịch theo hợp đồng với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành, với khách du lịch theo hành trình, tuyến đường phù hợp. 2. Mua bảo hiểm cho khách du lịch theo phương tiện vận tải. 3. Bảo đảm các tiêu chuẩn, điều kiện theo quy định trong suốt quá trình khai thác, sử dụng phương tiện vận tải. 4. Gắn biển hiệu vận tải khách du lịch ở nơi dễ nhận biết trên phương tiện vận tải. Theo Điều 47 – Luật DL 2017 5.4 Kinh doanh lưu trú du lịch 5.4.1 Các loại cơ sở lưu trú du lịch 5.4.2 Xếp hạng cơ sở lưu trú du lịch 5.4.3 Điều kiện kinh doanh lưu trú du lịch 5.4.4 Đăng ký hạng cơ sở lưu trú du lịch 5.4.5 Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân kinh doanh lưu trú du lịch 5.4.6 Công bố, kiểm tra chất lượng cơ sở lưu trú du lịch 5.4.7 Thu hồi quyết định công nhận hạng, thay đổi hạng cơ sở lưu trú du lịch 5.4.1 Các loại cơ sở lưu trú du lịch  Khách sạn;  Biệt thự du lịch;  Căn hộ du lịch;  Tàu thủy lưu trú du lịch;  Nhà nghỉ du lịch;  Nhà ở có phòng cho khách du lịch thuê;  Bãi cắm trại du lịch;  Các cơ sở lưu trú du lịch khác. Theo Điều 48 – Luật DL 2017 5.4.3 Điều kiện kinh doanh lưu trú du lịch Theo Điều 49 – Luật DL 2017 CHÍNH PHỦ quy định chi tiết 5.4.3 Điều kiện kinh doanh lưu trú du lịch Như vậy, trước tiên cần phải tiến hành đăng ký thành lập doanh nghiệp có đăng ký ngành nghề kinh doanh là lưu trú du lịch. Trình tự, thủ tục thực hiện theo quy định tại: Luật Doanh nghiệp 2014 Nghị định 78/2015/NĐ-CP 5.4.3 Điều kiện kinh doanh lưu trú du lịch 2. Đáp ứng điều kiện về an ninh, trật tự, an toàn về phòng cháy chữa cháy, bảo vệ môi trường, an toàn thực phẩm theo quy định của Pháp luật  Đáp ứng điều kiện về an ninh, trật tự: Nghị định 96/2016/NĐ-CP (xin cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện vê an ninh, trật tự)  Đáp ứng điều kiện về an toàn phòng cháy, chữa cháy: Nghị định 79/2014/NĐ-CP (hướng dẫn Luật Phòng cháy chữa cháy và Luật Phòng cháy chữa cháy sửa đổi)  Đáp ứng điều kiện về an toàn thực phẩm: Luật An toàn thực phẩm 2010 (Nghị định 15/2018/NĐ- CP; Thông tư 58/2014/TT-BCT) Điều 29 Nghị định 168/2017/NĐ-CP Kiểm tra, giám sát điều kiện tối thiểu về cơ sở vật chất kỹ thuật và dịch vụ của cơ sở lưu trú du lịch 3. Trong trường hợp cơ sở lưu trú nộp hồ sơ đề nghị xếp hạng cùng thời điểm bắt đầu hoạt động kinh doanh thì cơ quan có thẩm quyền thẩm định, công nhận hạng quy định tại khoản 3 Điều 50 Luật Du lịch kết hợp kiểm tra điều kiện tối thiểu và thẩm định, xếp hạng cơ sở lưu trú du lịch. 5.4.4 Đăng ký hạng cơ sở lưu trú du lịch 3. Thẩm quyền thẩm định, công nhận hạng cơ sở lưu trú du lịch được quy định như sau: a) Tổng cục Du lịch thẩm định, công nhận cơ sở lưu trú du lịch hạng 04 sao và hạng 05 sao; b) Cơ quan chuyên môn về du lịch cấp tỉnh thẩm định, công nhận cơ sở lưu trú du lịch hạng 01 sao, hạng 02 sao và hạng 03 sao. Theo Khoản 3 – Điều 50 – Luật DL 2017 Quyết định công nhận hạng cơ sở lưu trú du lịch có thời hạn 05 năm. Sau khi hết thời hạn, tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ lưu trú du lịch có nhu cầu đăng ký xếp hạng lại cơ sở lưu trú du lịch thực hiện theo quy định tại các khoản 4, 5 và 7 Điều này. 5.4.4 Đăng ký hạng cơ sở lưu trú du lịch 4. Hồ sơ đăng ký công nhận hạng cơ sở lưu trú du lịch bao gồm: a) Đơn đề nghị công nhận hạng cơ sở lưu trú du lịch theo mẫu do Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quy định; b) Bản tự đánh giá chất lượng của cơ sở lưu trú du lịch theo quy định trong tiêu chuẩn quốc gia về xếp hạng cơ sở lưu trú du lịch; c) Danh sách người quản lý và nhân viên trong cơ sở lưu trú du lịch; d) Bản sao có chứng thực văn bằng, chứng chỉ, giấy chứng nhận bồi dưỡng nghiệp vụ và giấy chứng nhận thời gian làm việc trong lĩnh vực du lịch của người quản lý, trưởng bộ phận trong cơ sở lưu trú du lịch. Theo Khoản 4 – Điều 50 – Luật DL 2017 5.4.5 Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ lưu trú du lịch 3. Tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ lưu trú du lịch đã được công nhận hạng có quyền và nghĩa vụ sau đây: a) Quyền và nghĩa vụ quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này; b) Treo biển công nhận hạng cơ sở lưu trú du lịch và quảng cáo đúng với loại, hạng đã được công nhận; c) Duy trì chất lượng của cơ sở lưu trú du lịch theo đúng loại, hạng đã được công nhận. Theo Khoản 3 – Điều 53 – Luật DL 2017 5.4.6 Công bố, kiểm tra chất lượng cơ sở lưu trú du lịch 1. Tổng cục Du lịch công bố danh sách cơ sở lưu trú du lịch đã được xếp hạng theo thẩm quyền; hướng dẫn, kiểm tra việc xếp hạng cơ sở lưu trú du lịch của cơ quan chuyên môn về du lịch cấp tỉnh; tổ chức kiểm tra chất lượng cơ sở lưu trú du lịch trên toàn quốc. 2. Cơ quan chuyên môn về du lịch cấp tỉnh công bố danh sách cơ sở lưu trú du lịch đã được xếp hạng theo thẩm quyền; tổ chức kiểm tra chất lượng cơ sở lưu trú du lịch trên địa bàn. Theo Điều 51 – Luật DL 2017 5.4.7 Thu hồi quyết định công nhận hạng, thay đổi hạng cơ sở lưu trú du lịch 1. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận hạng cơ sở lưu trú du lịch thu hồi quyết định công nhận hạng đối với cơ sở lưu trú du lịch không duy trì chất lượng theo tiêu chuẩn đã được công nhận. 2. Khi có sự thay đổi về cơ sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ, tổ chức, cá nhân kinh doanh cơ sở lưu trú du lịch đề nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền thẩm định lại để công nhận hạng cơ sở lưu trú du lịch. Hồ sơ, trình tự, thủ tục thay đổi hạng cơ sở lưu trú du lịch thực hiện theo quy định tại các khoản 4, 5, 6 và 7 Điều 50 của Luật này. Theo Điều 52 – Luật DL 2017 Tình hu ng1ố  Nếu khách đến khách sạn thuê phòng nhưng không có CMND hoặc hộ chiếu thì có cho khách thuê phòng không? Tại sao?  Khách nghỉ theo giờ có phải báo cáo không?  Khách mang theo vũ khí, chất nổ có cho lưu trú không?  Người đến thăm khách lưu trú có cần xuất trình giấy tờ không? Tình hu ng 2ố 1. Bạn làm lễ tân tại khách sạn A và có trường hợp mại dâm xảy ra trong khách sạn và bị cơ quan công an kiểm tra phát hiện. Trong trường hợp này lễ tân có bị trách nhiệm liên đới hay không? 2. Taxi chỉ địa điểm cho khách đến nơi “cấm”. Taxi có chịu trách nhiệm liên đới không? 5.5 Một số quy định về kinh doanh dịch vụ du lịch khác 5.6.1 Các loại dịch vụ du lịch khác 5.6.2 Công nhận cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch khác đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch 5.6.3 Quyền và nghĩa vụ của các cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch khác được công nhận đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch 5.6.2 Công nhận cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch khác đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch Theo Điều 56 – Luật DL 2017 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành tiêu chuẩn và mẫu biển hiệu đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch cho cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch khác. Được quy định chi tiết tại: Chương III – Thông tư 06/2017/TT-BVHTTDL 5.6.3 Quyền và nghĩa vụ của cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch khác được công nhận đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch 1. Được đưa vào cơ sở dữ liệu xúc tiến du lịch quốc gia. 2. Được ưu tiên tham gia các hoạt động xúc tiến du lịch do cơ quan quản lý nhà nước về du lịch ở trung ương và địa phương tổ chức. 3. Được treo biển hiệu đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch và sử dụng danh hiệu này để quảng cáo, thu hút khách du lịch. 4. Phải bảo đảm điều kiện kinh doanh, tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan trong suốt quá trình kinh doanh. Theo Điều 57 – Luật DL 2017
Docsity logo



Copyright © 2024 Ladybird Srl - Via Leonardo da Vinci 16, 10126, Torino, Italy - VAT 10816460017 - All rights reserved