Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

pháp luật đại cuong ư, Summaries of Private international law

bài tập tự học môn pháp luật đại cương

Typology: Summaries

2021/2022

Uploaded on 11/20/2022

nguyen-van-viet-anh
nguyen-van-viet-anh 🇻🇳

5

(2)

5 documents

Partial preview of the text

Download pháp luật đại cuong ư and more Summaries Private international law in PDF only on Docsity! BÀI TẬP MÔN PHÁP LUẬT VIỆT NAM ĐẠI CƯƠNG (MSMH: SP1007) CÂU HỎI : 1. Trình bày khái niệm bộ máy Nhà nước và phân tích hệ thống các cơ quan Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo Hiến pháp năm 2013. 2. Năm 1955, ông A sống cùng bà B và có 2 người con E, F (đều thành niên). Đến năm 1990, ông A sống cùng bà C và có con chung là H (16 tuổi). Tháng 11/2018, khi bệnh trở nặng lúc nguy kịch ông A có lập di chúc miệng (hợp pháp): cho bà C 216 triệu, cho bà B 200 triệu, cho E hưởng 50 triệu, cho F hưởng 50 triệu. Tháng 2/2019 sức khoẻ ông hồi phục; 07 tháng sau thì ông qua đời. Nếu có tranh chấp, hãy xác định phần di sản mà anh H được hưởng. Biết di sản của ông A để lại là 516 triệu. GIẢI 1. Khái niệm bộ máy Nhà nước Nhà nước là một tổ chức được thành lập bởi mong muốn tạo ra mối liên kết giữa nhiều cá nhân, tổ chức khác nhau thông qua việc quản lý, điều hướng tài nguyên của cả tập thể một cách hiệu quả cũng như giải quyết bất đồng, hài hoà giữa lợi ích cá nhân và lợi ích cộng đồng. Nhà nước có khả năng tác động vô cùng to lớn về nhiều mặt của xã hội (kinh tế, chính trị, văn hoá,...) cũng như quyền tự do của con người (quyền được sống, quyền tự do ngôn luận,...). Bộ máy nhà nước là tổng thể các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương; hợp thành một hệ thống có tổ chức; hoạt động dựa trên những nguyên tắc thống nhất chung để thực hiện nhiệm vụ, chức năng chung của Nhà nước. Hệ thống các cơ quan Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bộ máy Nhà nước Việt Nam theo Hiến pháp năm 2013 bao gồm:  Quốc hội Điều 69 Hiến pháp năm 2013 quy định “Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam”. Tính đại biểu cao nhất được thể hiện qua: Quốc hội đo tập thể cử tri toàn quốc bầu ra; Quốc hội đại diện cho ý chí, nguyện vọng của cử tri cả . Quốc hội phải phản ánh đúng ý chí, nguyện vọng của cử tri và biến ý chí, nguyện vọng chính đáng của cử tri thành quyết định của Quốc hôi. Tính cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất thể hiện qua chức năng và thẩm quyền của Quốc hội được quy định trong Hiến pháp và pháp luật. Quốc hội có 3 chức năng sau Chức năng lập hiến hiến, lập pháp: Quốc hội có quyền thông qua, xửa đổi, ban hành Hiến pháp và các đạo luật khác Chức năng quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước như câc chính sách về đối nội, đối ngoại, các nhiệm vụ kinh tế, quốc phòng,... Chức năng giám sát tối cao: Quốc hội có quyền giám sát toàn bộ hành động của các cơ quan khác trong bộ máy Nhà nước, đảm bảo các cơ quan tuân theo Hiến pháp, luật và nghị quyết của Quốc hội.  Chủ tịch nước Điều 86 Hiến pháp năm 2013 quy định “Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại”. Chủ tịch nước do Quốc hội bầu ra trong số các đại biểu Quốc hội, chịu trách nhiệm và báo cáo trước Quốc hội. Về đối nội, Chủ tịch nước có quyền bổ nhiệm, thành lập các chức vụ cao cấp trong bộ máy nhà nước cũng như đóng vai trò điều phối hoạt động giữa các cơ quan nhà nước. Đồng thời, ủy ban quốc phòng và an ninh là cơ quan thuộc chủ tịch
Docsity logo



Copyright © 2024 Ladybird Srl - Via Leonardo da Vinci 16, 10126, Torino, Italy - VAT 10816460017 - All rights reserved