Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Pháp luật đại cương về nhà nước, Summaries of Nationality law

Những thông tin cơ bản về toá án, viện kiểm sát nhân dân, ...

Typology: Summaries

2022/2023

Uploaded on 03/27/2023

nhi-nguyen-85
nhi-nguyen-85 🇻🇳

5

(1)

1 document

Partial preview of the text

Download Pháp luật đại cương về nhà nước and more Summaries Nationality law in PDF only on Docsity! Chuẩn bị PLĐC 29/3 Toà án nhân dân 1. Vị trí, chức năng * Ở nhà nước ta hiện nay, theo Điều 102 Hiến pháp 2013: "Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp". - Là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Tòa án nhân danh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xét xử các vụ án hình sự, dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, hành chính và giải quyết các việc khác theo quy định của pháp luật; - Là cơ quan thực hiện quyền tư pháp, Tòa án nhân dân có chức năng bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân. 2. Cơ cấu tổ chức: Hệ thống Tòa án nhân dân gồm Tòa án nhân dân tối cao, tòa án nhân dân cấp cao, tòa án nhân dân cấp tỉnh, tòa án nhân dân cấp huyện, tòa án quân sự. T T Tên Chức năng 1 Toà án nhân dân tối cao • Là cơ quan xét xử cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. • Nhiệm vụ: Tổng kết thực tiễn xét xử của các Tòa án, bảo đảm áp dụng thống nhất pháp luật trong xét xử; Đào tạo; bồi dưỡng Thẩm phán, Hội thẩm, các chức danh khác của Tòa án nhân dân; Quản lý các Tòa án nhân dân và Tòa án quân sự về tổ chức theo quy định của pháp luật; Trình Quốc hội dự án luật, dự thảo nghị quyết; trình Ủy ban thường vụ Quốc hội dự án pháp lệnh, dự thảo nghị quyết theo quy định của pháp luật… 2 Toà án nhân dân cấp cao - Vai trò: phúc thẩm vụ việc mà bản án, quyết định sơ thẩm của Tòa án nhân dân cấp tỉnh thuộc phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định của luật tố tụng; Giám đốc thẩm, tái thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án nhân dân cấp huyện thuộc phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ bị kháng nghị theo quy định của luật tố tụng. 3 Toà án nhân dân cấp tinh - Vai trò: có thẩm quyền sơ thẩm vụ việc theo quy định của pháp luật; Phúc thẩm vụ việc mà bản án, quyết định sơ thẩm của Tòa án nhân dân cấp huyện chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định của pháp luật; Kiểm tra bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân cấp huyện khi phát hiện có vi phạm pháp luật hoặc có tình tiết mới theo quy định của luật tố tụng thì kiến nghị với Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao xem xét, kháng nghị; Giải quyết việc khác theo quy định của pháp luật. 4 Toà án nhân dân cấp huyện - Vai trò: có thẩm quyền sơ thẩm các vụ việc, giải quyết việc khác theo quy định của pháp luật. 5 Toàn án quân sự - Được tổ chức trong Quân đội nhân dân Việt Nam để xét xử những vụ án mà bị cáo là quân nhân tại ngũ và những vụ án khác theo quy định của luật. Hệ thống tổ chức Tòa án quân sự gồm có: Tòa án quân sự trung ương; Tòa án quân sự quân khu và tương đương; Tòa án quân sự khu vực. 3. So sánh toà án nhân dân trong các bản hiến pháp trước Hiến pháp Nội dung Điều 63 và 64 Hiến pháp năm 1946 • “Cơ quan tư pháp của nước Việt Nam dân chủ công hòa gồm có: Tòa án tối cao, các tòa án phúc thẩm, các tòa án đệ nhị cấp và sơ cấp”; “Các thẩm phán đều do chính phủ bổ nhiệm” nhưng trong khi xét xử "các viên thẩm phán chỉ tuân theo pháp luật, các cơ quan khác không được can thiệp" (Điều 69 Hiến pháp năm 1946). • Theo đó thì hệ thống Tòa án được tổ chức theo cấp xét xử chứ không theo nguyên tắc lãnh thổ như hiện nay và vai trò độc lập xét xử của Tòa án được bảo đảm. Hiến pháp năm 1959 và Luật tổ chức - Quy định lại vị trí của Tòa án nhân dân là do Quốc hội thành lập và chịu trách nhiệm trước Quốc hội chứ không trực thuộc Chính phủ nữa, nó được tổ chức theo đơn vị các cấp công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp trong quân đội. • Hệ thống Viện kiểm sát quân sự gồm: Viện kiểm sát quân sự trung ương; Viện kiểm sát quân sự quân khu và tương đương; Viện kiểm sát quân sự khu vực. 3. So sánh Viện kiểm sát nhân dân trong các bản hiến pháp trước Hiến pháp Vai trò, nội dung Hiến pháp 1959 điều 105 "Viện kiểm sát nhân dân tối cao nước Việt Nam dân chủ cộng hoà kiểm sát việc tuân theo pháp luật của các cơ quan thuộc Hội đồng Chính phủ, cơ quan Nhà nước địa phương, các nhân viên cơ quan Nhà nước và công dân. Các Viện kiểm sát nhân dân địa phương và Viện kiểm sát quân sự có quyền kiểm sát trong phạm vi do luật định”. Hiến pháp 1992 Tiếp tục khẳng định vai trò, nhiệm vụ của Viện kiểm sát nhân dân, nhằm góp phần bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa; bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và quyền làm chủ của nhân dân; bảo vệ tài sản của Nhà nước, của tập thể; bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, tài sản, tự do, danh dự và nhân phẩm của công dân; bảo đảm để mọi hành vi xâm phạm lợi ích của Nhà nước, của tập thể, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân đều phải được xử lý theo pháp luật. Hiến pháp 2013 Có những nội dung mới quan trọng về chế định Viện kiểm sát nhân dân; bổ sung, làm rõ hơn những nguyên tắc mới, tiến bộ của tố tụng tư pháp liên quan trực tiếp đến hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân Hội đồng bầu cử quốc gia 1. Lịch sử Tiền thân của Hội đồng bầu cử Quốc gia là Hội đồng bầu cử Trung ương do Ủy ban Thường vụ Quốc hội thành lập. Sau khi Hiến pháp 2013 được thông qua nhằm cụ thể hóa Hiến pháp ngày 23/11/2015 tại kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa XIII đã quyết định thành lập Hội đồng bầu cử Quốc gia thay thế Hội đồng bầu cử Trung ương. 2. Quyền hạn, nhiệm vụ - Hiến pháp quy định "Hội đồng bầu cử quốc gia có nhiệm vụ tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội; chỉ đạo và hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp” - Nhiệm vụ chung: 1.Tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội. 2.Chỉ đạo, hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp. 3.Chỉ đạo công tác thông tin, tuyên truyền và vận động bầu cử. 4.Chỉ đạo công tác bảo vệ an ninh, trật tự, an toàn xã hội trong cuộc bầu cử. 5.Kiểm tra, đôn đốc việc thi hành pháp luật về bầu cử. 6.Quy định mẫu hồ sơ ứng cử, mẫu thẻ cử tri, mẫu phiếu bầu cử, nội quy phòng bỏ phiếu, các mẫu văn bản khác sử dụng trong công tác bầu cử. 3. Cơ cấu: Hội đồng bầu cử quốc gia gồm Chủ tịch, các Phó Chủ tịch và các Ủy viên. Viện kiểm toán 1. Vị trí, chức năng • Khái quát: Là cơ quan do Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật, thực hiện kiểm toán việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công, giúp tài chính nhà nước minh bạch, hạn chế tham nhũng. • Kiểm toán Nhà nước Việt Nam được chính thức thành lập ngày 11 tháng 7 năm 1994 theo Nghị định 70/CP của Chính phủ Việt Nam • Chức năng: xác nhận tính đúng đắn, hợp lý của tài liệu, số liệu kế toán, báo cáo quyết toán của các cơ quan nhà nước, các đơn vị sự nghiệp, đơn vị kế toán nhà nước và các đoàn thể quần chúng. Chức danh Tổng Kiểm toán Nhà nước tương đương cấp Bộ trưởng, do Thủ tướng bổ nhiệm và Quốc hội phê chuẩn. 2. Cơ cấu tổ chức • V trí T ng ki m toán Nhà n c do ị ổ ể ướ Qu c h iố ộ b u theo s đ c c a ầ ự ề ử ủ y Ủ ban th ng v Qu c h iườ ụ ố ộ . Nhi m kỳ c a T ng Ki m toán Nhà n c theo ệ ủ ổ ể ướ nhi m kỳ c a Qu c h i (5 năm), có th đ c b u l i nh ng không quá 2 ệ ủ ố ộ ể ượ ầ ạ ư nhi m kỳệ • Hiện nay, cơ cấu tổ chức của Kiểm toán Nhà nước bao gồm: • 34 Vụ, • Các đơn vị kiểm toán nhà nước theo chuyên ngành • Các đơn vị kiểm toán nhà nước khu vực • Hiện nay, cơ cấu tổ chức của Kiểm toán Nhà nước bao gồm 34 Vụ và đơn vị tương đương cấp Vụ, đứng đầu các Vụ là Vụ trưởng, đứng đầu các Chuyên ngành và các Khu vực của Kiểm toán Nhà nước là Kiểm toán trưởng (cấp Vụ trưởng) Phân loại hệ thống các cơ quan trong bộ máy nhà nước 1. Theo thẩm quyền hoạt động Các cơ quan nhà nước được chia thành: * Cơ quan quyền lực nhà nước: Quốc hội (UBTVQH), Chủ tịch nước và HĐND các cấp * Cơ quan quản lý (hành chính) nhà nước: Chính phủ (Bộ, Cơ quan ngang Bộ), UBND các cấp * Cơ quan xét xử: TAND • Cơ quan kiểm sát: VKSND. 2. Theo chức năng hoạt động Các cơ quan nhà nước được chia thành: - Cơ quan lập pháp: Quốc hội - Cơ quan hành pháp: Chủ tịch nước, HĐND các cấp, Chính phủ (Bộ, Cơ quan ngang Bộ), UBND các cấp - Cơ quan tư pháp: TAND và VKSND. 3. Theo chế độ lãnh đạo - Cơ quan lãnh đạo theo chế độ tập thể + Quốc hội, Chính phủ, HĐTP TAND Tối cao, HĐND, UBND - Cơ quan lãnh đạo theo chế độ thủ trưởng + Chủ tịch nước + Bộ, cơ quan ngang Bộ + VKSND + Cơ quan chuyên môn của UBND. Pháp luật 1, Nguồn gốc Chủ nghĩa Mác –Lenin khẳng định: những nguyên nhân làm xuất hiện nhà nước cũng là những nguyên nhân làm xuất hiện pháp luật.
Docsity logo



Copyright © 2024 Ladybird Srl - Via Leonardo da Vinci 16, 10126, Torino, Italy - VAT 10816460017 - All rights reserved