Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

quizzes choose a true answer, Quizzes of Law

Help people how to pratice about law

Typology: Quizzes

2023/2024

Uploaded on 05/24/2024

kiet-nguyen-17
kiet-nguyen-17 🇻🇳

1 document

1 / 37

Toggle sidebar

Related documents


Partial preview of the text

Download quizzes choose a true answer and more Quizzes Law in PDF only on Docsity! Luật hiến pháp Phần thi 1: Luật hiến pháp Câu hỏi 1: (1 đáp án) Câu 6: Theo Hiến pháp năm 2013 và Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014, các ngạch Kiểm sát viên được quy định như thế nào?  * A. Gồm Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Kiểm sát viên cao cấp; Kiểm sát viên trung cấp; Kiểm sát viên sơ cấp.  B. Gồm Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Kiểm sát viên cao cấp; Kiểm sát viên trung cấp.  C. Gồm Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Kiểm sát viên cao cấp; Kiểm sát viên trung cấp; Kiểm sát viên.  D. Gồm Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Kiểm sát viên cao cấp; Kiểm sát viên. Câu hỏi 2: (1 đáp án) Câu 1: Theo Khoa học Luật Hiến pháp Việt Nam, Đối tượng điều chỉnh của ngành Luật Hiến pháp là gì?  *A. Các quan hệ xã hội cơ bản nhất, quan trọng nhất tạo thành nền tảng của chế độ nhà nước và xã hội, có liên quan đến việc thực hiện quyền lực nhà nước.  B. Là các quan hệ xã hội cơ bản trong một nước nhất định và lịch sử lập hiến của nước đó cùng hệ thống các khái niệm cơ bản của Luật Hiến pháp nước đó.  C. Là những dấu hiệu chung nhất dùng để nhận diện nhà nước và chế độ nhà nước của một nước nhất định, có liên quan đến việc thực hiện quyền lực nhà nước.  D. Là những dấu hiệu chung dùng để nhận diện Hiến pháp và chế độ nhà nước của một nước nhất định, có liên quan đến việc thực hiện quyền lực nhà nước. Câu hỏi 3: (1 đáp án) Câu 81: Theo Hiến pháp năm 2013 và Luật tổ chức Quốc hội năm 2014, Đại biểu Quốc hội phải đáp ứng các tiêu chuẩn nào?  A. Trung thành với Tổ quốc, Nhân dân và Hiến pháp, phấn đấu thực hiện công cuộc đổi mới, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; Liên hệ chặt chẽ với Nhân dân, lắng nghe ý kiến của Nhân dân; được Nhân dân tín nhiệm.  B. Có phẩm chất đạo đức tốt; cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; gương mẫu chấp hành pháp luật; có bản lĩnh, kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, mọi biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền, các hành vi vi phạm pháp luật khác.  C. Có trình độ văn hóa, chuyên môn, có đủ năng lực, sức khỏe, kinh nghiệm công tác và uy tín để thực hiện nhiệm vụ đại biểu Quốc hội; Có điều kiện tham gia các hoạt động của Quốc hội.  *D. Tất cả các tiêu chuẩn được nêu tại phương án A, B và C ở trên.  Câu hỏi 4: (1 đáp án) Câu 1: Theo Hiến pháp năm 2013 và Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014, cơ cấu tổ chức của Viện kiểm sát nhân dân tối cao được quy định như thế nào ?  A. Ủy ban kiểm sát; Văn phòng; Cơ quan điều tra; Các cục, vụ, viện và tương đương; Các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng, cơ quan báo chí, đơn vị sự nghiệp khác; Viện kiểm sát quân sự trung ương.  B. Viện trưởng VKSNDTC, các Phó Viện trưởng VKSNDTC, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên;  C. Thủ trưởng, các Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra, Điều tra viên; công chức khác, viên chức và người lao động khác.  *D. Tất cả các nội dung được nêu tại phương án A, B và C ở trên..  Câu hỏi 5: (1 đáp án) Câu 2: Theo Khoa học Luật Hiến pháp Việt Nam, Luật Hiến pháp sử dụng những phương pháp điều chỉnh nào?  *A. Các phương pháp điều chỉnh chủ yếu thuộc hệ thống Luật công và các phương pháp khác như phương pháp định hướng, cương lĩnh...  B. Các phương pháp mà Lý luận Nhà nước và Pháp luật vẫn sử dụng nhờ có các thành tựu của các khoa học công nghệ, tự nhiên, xã hội nhân văn.  C. Các phương pháp chung của triết học duy vật và các phương pháp chuyên biệt của luật học như so sánh luật học, phân tích hệ thống pháp luật...  D. Các phương pháp điều chỉnh chủ yếu thuộc hệ thống Luật tư và các phương pháp khác như phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống, thực nghiệm... Câu hỏi 6: (1 đáp án) Câu 82: Theo Hiến pháp năm 2013, Chủ tịch nước có vị trí, vai trò như thế nào ?  A. Là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Việt Nam về đối nội và đối ngoại; chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội; có nhiệm kỳ theo nhiệm kỳ của Quốc hội.  B. Là người đứng đầu Nhà nước, do Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc hội, thay mặt nước Việt Nam về đối ngoại; chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội.  *C. Là người đứng đầu Nhà nước, do Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc hội, thay mặt nước Việt Nam về đối nội và đối ngoại; chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội.  D. Là người đứng đầu Nhà nước, do Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc hội; có nhiệm kỳ theo nhiệm kỳ của Quốc hội; chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội  Câu hỏi 7: (1 đáp án) Câu 2: Theo Hiến pháp năm 2013 và Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014, cơ cấu tổ chức của Viện kiểm sát nhân dân cấp cao được quy định như thế nào ?  *A. Gồm Ủy ban kiểm sát; Văn phòng; Các viện và tương đương; có Viện trưởng VKSND cấp cao, các Phó Viện trưởng VKSND cấp cao, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên, công chức khác và người lao động khác.  B. Gồm Ủy ban kiểm sát; Văn phòng; Các viện và tương đương; có Viện trưởng VKSND cấp cao, các Phó Viện trưởng VKSND cấp cao, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên, các công chức khác. Câu 5: Theo Khoa học Luật Hiến pháp Việt Nam, Luật Hiến pháp Việt Nam có những chế định pháp luật cơ bản nào?  A. Chế định chế độ chính trị, Chế độ kinh tế, Chế định Nhân quyền và Quyền, nghĩa vụ của công dân, Chế định hệ thống cơ quan nhà nước ở trung ương.  B. Chế định Chính sách Văn hoá-xã hội, Chính sách Giáo dục, Khoa học, công nghệ, Chính sách đối ngoại, Chính sách Quốc phòng và An ninh quốc gia.  C. Chế định hệ thống cơ quan nhà nước ở địa phương, Chế định chế độ bầu cử, bãi nhiệm, miễn nhiệm, trưng cầu ý dân và Hội đồng bầu cử quốc gia.  *D. Tất cả các chế định pháp luật được nêu tại phương án A, B và C ở trên. Câu hỏi 15: (1 đáp án) Câu 85: Theo Hiến pháp năm 2013 và Luật tổ chức Chính phủ năm 2015, Chính phủ có cơ cấu tổ chức như thế nào?  A. Gồm các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, các tổng cục.  B. Gồm các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ.  *C. Gồm các bộ, cơ quan ngang bộ.  D. Gồm các bộ.  Câu hỏi 16: (1 đáp án) Câu 5: Theo Hiến pháp năm 2013 và Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014, Hệ thống Viện kiểm sát quân sự được quy định như thế nào?  A. Gồm Viện kiểm sát quân sự trung ương; Viện kiểm sát quân sự quân khu.  B. Gồm Viện kiểm sát quân sự trung ương; Viện kiểm sát quân sự quân khu và tương đương.  C. Gồm Viện kiểm sát quân sự trung ương; Viện kiểm sát quân sự khu vực.  *D. Gồm Viện kiểm sát quân sự trung ương; Viện kiểm sát quân sự quân khu và tương đương; Viện kiểm sát quân sự khu vực. Câu hỏi 17: (1 đáp án) Câu 6: Theo Khoa học Luật Hiến pháp Việt Nam, Quan hệ pháp luật hiến pháp bao gồm những bộ phận cấu thành cơ bản nào?  A. Nhân dân Việt Nam, các dân tộc trên đất nước Việt Nam, cử tri, đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp, các cơ quan nhà nước, tổ chức...  B. Các giá trị vật chất, các giá trị tinh thần, độc lập, chủ quyền, Lãnh thổ quốc gia, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời, các khách thể khác.  C. Các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, các quyền dân sự, chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của dân cư Việt Nam, của các cơ quan, tổ chức tại Việt Nam.  *D. Tất cả các bộ phận cấu thành được nêu tại phương án A, B và C ở trên. Câu hỏi 18: (1 đáp án) Câu 86: Theo Hiến pháp năm 2013 và Luật tổ chức Chính phủ năm 2015, Chính phủ gồm các thành viên nào?  A. Gồm Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng Chính phủ, các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, các Tổng cục trưởng và các thành viên khác do Thủ tướng Chính phủ trình Quốc hội quyết định.  B. Gồm Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng Chính phủ, các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, các Tổng cục trưởng.  C. Gồm Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng Chính phủ, các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ.  *D. Gồm Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng Chính phủ, các Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.  Câu hỏi 19: (1 đáp án) Câu 7: Theo Hiến pháp năm 2013 và Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014, cơ cấu tổ chức của Tòa án quân sự được quy định như thế nào ?  A. Gồm Tòa án quân sự trung ương; Tòa án quân sự quân khu; Bộ máy giúp việc.  *B. Gồm Tòa án quân sự trung ương; Tòa án quân sự quân khu và tương đương; Tòa án quân sự khu vực.  C. Gồm Tòa án quân sự trung ương; Tòa án quân sự quân khu và tương đương; Tòa án quân sự khu vực; Ủy ban Thẩm phán; Bộ máy giúp việc.  D. Gồm Tòa án quân sự trung ương; Tòa án quân sự quân khu và tương đương; Tòa án quân sự khu vực; Ủy ban Thẩm phán; Tòa phúc thẩm; Bộ máy giúp việc.  Câu hỏi 20: (1 đáp án) Câu 7: Theo Khoa học Luật Hiến pháp Việt Nam, Luật Hiến pháp Việt Nam có các loại nguồn cơ bản nào?  A. Các văn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội.  B. Các văn bản quy phạm pháp luật của Ủy ban thường vụ Quốc hội.  C. Các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến thực thi quyền lực nhà nước.  *D. Tất cả các loại nguồn được nêu tại phương án A, B và C ở trên. Câu hỏi 21: (1 đáp án) Câu 87: Theo Hiến pháp năm 2013 và Luật tổ chức Chính quyền địa phương năm 2015, Đơn vị hành chính ở Việt Nam được phân ra thành các loại nào?  A. Thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh là đơn vị hành chính cấp tỉnh loại đặc biệt; các đơn vị hành chính cấp tỉnh còn lại được phân thành ba loại: loại I, loại II và loại III;  B. Đơn vị hành chính cấp huyện được phân thành ba loại: loại I, loại II và loại III.  C. Đơn vị hành chính cấp xã được phân thành ba loại: loại I, loại II và loại III.  *D. Tất cả các loại đơn vị hành chính được nêu tại phương án A, B và C ở trên.  Câu hỏi 22: (1 đáp án) Câu 8: Theo Hiến pháp năm 2013 và Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014, các ngạch Thẩm phán được quy định như thế nào?  A. Gồm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; Thẩm phán cao cấp; Thẩm phán.  B. Gồm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; Thẩm phán cao cấp; Thẩm phán trung cấp.  C. Gồm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; Thẩm phán cao cấp; Thẩm phán trung cấp; Thẩm phán.  *D. Gồm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; Thẩm phán cao cấp; Thẩm phán trung cấp; Thẩm phán sơ cấp.  Câu hỏi 23: (1 đáp án) Câu 8: Theo Khoa học Luật Hiến pháp Việt Nam, Ngành Luật Hiến pháp giữ vị trí như thế nào trong Hệ thống pháp luật Việt Nam ?  *A. Giữ vị trí chủ đạo trong quan hệ với các ngành luật khác của Việt Nam.  B. Giữ vị trí quan trọng trong xây dựng một số ngành luật của Việt Nam.  C. Giữ vị trí khiêm tốn trong xác lập các chế độ pháp lý trong một quốc gia.  D. Giữ vị trí bình thường, ngành hàng với các ngành luật khác của Việt Nam. Câu hỏi 24: (1 đáp án) Câu 88: Theo Hiến pháp năm 2013 và Luật tổ chức Chính quyền địa phương năm 2015, Cấp chính quyền địa phương gồm những cơ quan nào ?  A. Gồm Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Công An nhân dân, các cơ quan tòa án, kiểm sát, tư pháp, thanh tra được tổ chức ở các đơn vị hành chính của Việt Nam.  B. Gồm Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Công An nhân dân, các cơ quan tư pháp được tổ chức ở các đơn vị hành chính của Việt Nam.  *C. Gồm Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân được tổ chức ở các đơn vị hành chính của Việt Nam.  D. Gồm Ủy ban nhân dân được tổ chức ở các đơn vị hành chính của Việt Nam.  Câu hỏi 25: (1 đáp án) Câu 9: Theo Hiến pháp năm 2013 và Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014, nhiệm kỳ của Thẩm phán được quy định như thế nào?  A. Nhiệm kỳ đầu của các Thẩm phán là 05 năm; trường hợp được bổ nhiệm lại hoặc được bổ nhiệm vào ngạch Thẩm phán khác thì nhiệm kỳ tiếp theo là 04 năm.  B. Nhiệm kỳ đầu của các Thẩm phán là 05 năm; trường hợp được bổ nhiệm lại hoặc được bổ nhiệm vào ngạch Thẩm phán khác thì nhiệm kỳ tiếp theo là 06 năm.  *C. Nhiệm kỳ đầu của các Thẩm phán là 05 năm; trường hợp được bổ nhiệm lại hoặc được bổ Câu hỏi 33: (1 đáp án) Câu 91: Theo Hiến pháp năm 2013 và Luật tổ chức Chính quyền địa phương năm 2015, Chính quyền địa phương được tổ chức và hoạt động theo các nguyên tắc cơ bản nào?  A. Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng pháp luật; thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ.  *B. Hiện đại, minh bạch, phục vụ Nhân dân, chịu sự giám sát của Nhân dân. Hội đồng nhân dân làm việc theo chế độ hội nghị và quyết định theo đa số.  C. Ủy ban nhân dân hoạt động theo chế độ tập thể Ủy ban nhân dân kết hợp với trách nhiệm của Chủ tịch Ủy ban nhân dân.  D. Tất cả các nguyên tắc được nêu tại phương án A, B và C ở trên.  Câu hỏi 34: (1 đáp án) Câu 12: Theo Hiến pháp năm 2013 và Luật Kiểm toán nhà nước năm 2015, hệ thống tổ chức của Kiểm toán nhà nước được quy định như thế nào?  A. Gồm Tổng Kiểm toán nhà nước; Văn phòng, các đơn vị thuộc bộ máy điều hành, KTNN chuyên ngành, KTNN khu vực và đơn vị sự nghiệp; Kiểm toán viên.  B. Gồm Tổng Kiểm toán nhà nước; Hội đồng KTNN; Văn phòng, các đơn vị thuộc bộ máy điều hành, KTNN chuyên ngành, KTNN khu vực và đơn vị sự nghiệp; Kiểm toán trưởng, Kiểm toán viên.  C. Gồm Tổng Kiểm toán nhà nước; Hội đồng KTNN; Văn phòng, các đơn vị thuộc bộ máy điều hành, KTNN chuyên ngành, KTNN khu vực và đơn vị sự nghiệp; Kiểm toán trưởng, Kiểm toán viên, các công chức khác.  *D. Gồm Tổng Kiểm toán nhà nước; Hội đồng KTNN; Văn phòng, các đơn vị thuộc bộ máy điều hành, KTNN chuyên ngành, KTNN khu vực và đơn vị sự nghiệp; Kiểm toán trưởng, Kiểm toán viên, các công chức khác, viên chức và người lao động.  Câu hỏi 35: (1 đáp án) Câu 12: Theo Khoa học Luật Hiến pháp, bản Hiến pháp nào là bản hiến pháp tư sản đầu tiên trong lịch sử được hiểu theo đúng nghĩa phổ biến hiện nay ?  A. Hiến pháp nước Pháp năm 1791.  *B. Hiến pháp Hoa Kỳ năm 1787.  C. Hiến pháp Ba Lan năm 1791.  D. Luật về “Hình thức cai quản cai quản Anh quốc...”( năm 1653). Câu hỏi 36: (1 đáp án) Câu 92: Theo Hiến pháp năm 2013 và Luật tổ chức Chính quyền địa phương năm 2015, Hội đồng nhân dân có vị trí, chức năng như thế nào?  A. Là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho quyền làm chủ của Nhân dân, do Nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên.  *B. Là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của Nhân dân, do Nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên.  C. Là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng của Nhân dân, do Nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương.  D. Là cơ quan quyền lực ở địa phương, đại diện cho nguyện vọng và quyền làm chủ của Nhân dân, do Nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên.  Câu hỏi 37: (1 đáp án) Câu 13: Theo Hiến pháp năm 2013 và Luật Kiểm toán nhà nước năm 2015, ngạch Kiểm toán viên nhà nước được quy định như thế nào?  *A. Gồm các ngạch sau: Kiểm toán viên; Kiểm toán viên chính; Kiểm toán viên cao cấp.  B. Gồm các ngạch sau: Kiểm toán viên sơ cấp; Kiểm toán viên; Kiểm toán viên chính; Kiểm toán viên cao cấp.  C. Gồm các ngạch sau: Kiểm toán viên sơ cấp; Kiểm toán viên; Kiểm toán viên chính; Kiểm toán viên trung cấp; Kiểm toán viên cao cấp.  D. Gồm các ngạch sau: Kiểm toán viên dự bị; Kiểm toán viên sơ cấp; Kiểm toán viên; Kiểm toán viên chính; Kiểm toán viên trung cấp; Kiểm toán viên cao cấp.  Câu hỏi 38: (1 đáp án) Câu 13: Theo Luật Hiến pháp Việt Nam, Hiến pháp xã hội chủ nghĩa ra đời trong hoàn cảnh nào ?  A. Từ kết quả Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917; Thành lập Nhà nước Xô viết và bị các nước tư bản chủ nghĩa cấm vận mọi mặt; Cần phá bỏ thế bị cô lập.  B. Thành lập Nhà nước Xô viết và bị các nước tư bản chủ nghĩa cấm vận mọi mặt; Cần xây dựng khuôn mẫu cho các nước thuộc địa và lệ thuộc noi theo.  *C. Từ kết quả Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917; Thành lập Nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới; Có học thuyết mới của V.I. Lê Nin về Nhà nước.  D. Từ kết quả Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917; Thành lập Nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới; Sự ủng hộ của phong trào cộng sản quốc tế. Câu hỏi 39: (1 đáp án) Câu 93: Theo Hiến pháp năm 2013 và Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014, Tòa án nhân dân có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn gì ?  A. Là cơ quan xét xử của nước CHXHCN Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp.  B. Có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.  C. Xét xử các vụ án hình sự, dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, hành chính và giải quyết các việc khác theo quy định của pháp luật.  *D. Tất cả các nội dung được nêu tại phương án A, B và C ở trên.  Câu hỏi 40: (1 đáp án) Câu 14: Theo Hiến pháp năm 2013 và Luật Kiểm toán nhà nước năm 2015, hoạt động kiểm toán của Kiểm toán nhà nước được tiến hành theo các nguyên tắc cơ bản nào?  A. Pháp chế xã hội chủ nghĩa; Tập trung dân chủ; Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác kiểm toán nhà nước.  *B. Độc lập và chỉ tuân theo pháp luật; Trung thực, khách quan, công khai, minh bạch.  C. Pháp chế xã hội chủ nghĩa; Khách quan, bảo đảm bí mật quốc gia.  D. Độc lập và chỉ tuân theo pháp luật; Trung thực, khách quan.  Câu hỏi 41: (1 đáp án) Câu 14: Theo Luật Hiến pháp Việt Nam, đặc điểm phát triển của Hiến pháp xã hội chủ nghĩa thời gian qua như thế nào?  A. Tiếp tục duy trì và cũng cố những điểm cơ bản của Hiến pháp xã hội chủ nghĩa trước đây; phát triển nền dân chủ, quyền, tự do cơ bản của công dân.  *B. Trước năm 1990, nền Hiến pháp xã hội chủ nghĩa phát triển vững chắc; Sau 1991 đến nay, nền Hiến pháp xã hội chủ nghĩa gặp nhiều khó khăn, thử thách.  C. Trước năm 1990, nền Hiến pháp xã hội chủ nghĩa phát triển vững chắc; Sau 1991 đến nay nhiều nước vốn là xã hội chủ nghĩa đã làm mới Hiến pháp.  D. Trước năm 1990, nền Hiến pháp xã hội chủ nghĩa phát triển vững chắc; Sau 1991 đến nay, nền Hiến pháp xã hội chủ nghĩa tạm thời phát triển chậm hơn trước. Câu hỏi 42: (1 đáp án) Câu 94: Theo Hiến pháp năm 2013 và Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014, hệ thống Tòa án nhân dân bao gồm những tòa án nào?  *A. Gồm Tòa án nhân dân tối cao; Tòa án nhân dân cấp cao; Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương; Tòa án quân sự.  B. Gồm Tòa án nhân dân tối cao; Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương; Tòa án quân sự.  C. Gồm Tòa án nhân dân tối cao; Tòa án nhân dân cấp cao; Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Tòa án nhân dân huyện, quận và tương đương; Tòa án quân sự.  D. Gồm Tòa án nhân dân cấp cao; Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương; Tòa án quân sự.  Câu hỏi 43: (1 đáp án) Câu 15: Theo Hiến pháp năm 2013 và Luật Kiểm toán nhà nước năm 2015, trách nhiệm của cơ quan điều tra, Viện kiểm sát nhân dân đối với hoạt động của Kiểm toán nhà nước được quy định như thế nào ?  A. Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát nhân dân có trách nhiệm tiếp nhận các vụ việc có dấu hiệu của  Câu hỏi 50: (1 đáp án) Câu 17: Theo Hiến pháp nước ta năm 2013, Chế độ chính trị được hiểu là gì ?  *A. Là hệ thống phương pháp, phương thức, biện pháp, phương tiện dân chủ được Nhà nước, các thiết chế chính trị, xã hội dùng để thực hiện quyền lực chính trị.  B. Là hệ thống các phương pháp, biện pháp và phương tiện dân chủ mà Nhà nước và Đảng cộng sản Việt Nam sử dụng để thực hiện quyền lực chính trị tại Việt Nam.  C. Là hệ thống các phương pháp, biện pháp và phương tiện dân chủ mà Đảng cộng sản Việt Nam và các thiết chế xã hội khác sử dụng để thực hiện quyền lực chính trị.  D. Là hệ thống phương pháp, biện pháp và phương tiện dân chủ mà Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sử dụng để thực hiện quyền lực chính trị. Câu hỏi 51: (1 đáp án) Câu 97: Theo Hiến pháp năm 2013 và Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014, cơ cấu tổ chức của Tòa án nhân dân cấp cao được quy định như thế nào ?  A. Gồm Ủy ban Thẩm phán; Tòa hình sự, Tòa dân sự, Tòa hành chính, Tòa kinh tế, Tòa lao động; Bộ máy giúp việc; có Chánh án, các Phó Chánh án, Chánh tòa, các Phó Chánh tòa, Thẩm phán, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án, công chức khác.  B. Gồm Ủy ban Thẩm phán; Tòa hình sự, Tòa dân sự, Tòa hành chính, Tòa kinh tế; Bộ máy giúp việc; có Chánh án, các Phó Chánh án, Chánh tòa, các Phó Chánh tòa, Thẩm phán, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án, công chức khác, người lao động.  *C. Gồm Ủy ban Thẩm phán; Tòa hình sự, Tòa dân sự, Tòa hành chính, Tòa kinh tế, Tòa lao động, Tòa gia đình và người chưa thành niên; Tòa chuyên trách khác; Bộ máy giúp việc; có Chánh án, các Phó Chánh án, Chánh tòa, các Phó Chánh tòa, Thẩm phán, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án, công chức khác, người lao động.  D. Gồm Ủy ban Thẩm phán; Tòa hình sự, Tòa dân sự, Tòa hành chính, Tòa kinh tế, Tòa người chưa thành niên; Tòa chuyên trách khác; Bộ máy giúp việc; có Chánh án, các Phó Chánh án, Chánh tòa, các Phó Chánh tòa, Thẩm phán, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án, công chức khác, người lao động.  Câu hỏi 52: (1 đáp án) Câu 18: Theo Luật Hiến pháp nước ngoài, các dấu hiệu pháp lý-hình thức cơ bản nào được dùng để nhận diện Hiến pháp của một nước?  A. Tạo lập ra Bộ máy nhà nước, hệ thống pháp luật của một nước; Có hiệu lực pháp lý cao nhất so với tất cả các văn bản quy phạm pháp luật khác; tạo lập, bảo vệ các nền tảng quan trọng nhất của đời sống xã hội và Nhà nước  B. Tạo lập ra Bộ máy nhà nước và các thiết chế nhà nước; Là nền tảng để tạo ra hệ thống pháp luật của một nước; có tính ốn định cao so với các văn bản quy phạm pháp luật khác; tạo lập, bảo vệ các nền tảng quan trọng nhất của đời sống xã hội và Nhà nước  C. Tạo lập ra Bộ máy nhà nước và các thiết chế nhà nước; Có hiệu lực pháp lý cao nhất so với tất cả các văn bản quy phạm pháp luật khác của nhà nước; có tính ốn định cao so với các văn bản quy phạm pháp luật khác.  *D. Tạo lập ra Bộ máy nhà nước và các thiết chế nhà nước; Là nền tảng để tạo ra hệ thống pháp luật của một nước; Có hiệu lực pháp lý cao nhất so với tất cả các luật; có tính ốn định cao; tạo lập, bảo vệ các nền tảng quan trọng nhất của đời sống xã hội và Nhà nước  Câu hỏi 53: (1 đáp án) Câu 18: Theo Khoa học Luật Hiến pháp, Hệ thống chính trị xã hội được hiểu là gì ?  A. Là hệ thống các thiết chế được tổ chức chặt chẽ có kỷ cương trên cơ sở pháp luật và các quy phạm xã hội khác mà nhờ đó quyền lực chính trị được thực hiện.  B. Là hệ thống các thiết chế được tổ chức chặt chẽ có kỷ cương nhờ đó và trong phạm vi của nó mà đời sống chính trị xã hội được diễn ra.  C. Là hệ thống các thiết chế mà nhờ đó và trong phạm vi của nó đời sống chính trị xã hội được diễn ra và quyền lực chính trị được thực hiện.  * D. Tất cả các nội dung được nêu tại phương án A, B và C ở trên. Câu hỏi 54: (1 đáp án) Câu 98: Theo Hiến pháp năm 2013 và Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014, Viện kiểm sát nhân dân có những chức năng, nhiệm vụ gì ?  *A. Là cơ quan thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp của nước Việt Nam; có nhiệm vụ bảo vệ Hiến pháp, pháp luật, quyền con người, quyền công dân, chế độ xã hội chủ nghĩa, lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, cá nhân.  B. Là cơ quan kiểm sát hoạt động tư pháp của nước Việt Nam; có nhiệm vụ bảo vệ Hiến pháp, pháp luật, quyền con người, quyền công dân, chế độ xã hội chủ nghĩa, lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, cá nhân.  C. Là cơ quan thực hành quyền công tố của nước Việt Nam; có nhiệm vụ bảo vệ Hiến pháp, pháp luật, quyền con người, quyền công dân, lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, cá nhân.  D. Là cơ quan thực hành quyền kiểm sát hoạt động tư pháp của nước Việt Nam; có nhiệm vụ bảo vệ Hiến pháp, pháp luật, chế độ xã hội chủ nghĩa, lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, cá nhân.  Câu hỏi 55: (1 đáp án) Câu 19: Theo Luật Hiến pháp nước ngoài, Hiến pháp được phân thành mấy loại cơ bản theo trình tự, thủ tục thông quan Hiến pháp?  *A. Hai loại, theo thể thức ban hành (thường thấy ở các nước Quân chủ; Sau khi hoàn thành chính biến) và theo thể thức dân quyết (Trưng cầu dân ý; Nghị viện thông qua; Cơ quan lập hiến thông qua).  B. Một loại, theo thể thức ban hành (thường thấy ở các nước Quân chủ; Sau khi hoàn thành chính biến; sau cách mạng xã hội).  C. Một loại, theo thể thức dân quyết (Trưng cầu dân ý; Nghị viện thông qua; Cơ quan lập hiến thông qua).  D. Hai loại, theo thể thức tuyên bố (thường thấy sau cách mạng xã hội lất đổ chính phủ cũ) và theo thể thức dân chủ (dân xây dựng và thông qua).  Câu hỏi 56: (1 đáp án) Câu 19: Theo Khoa học Luật Hiến pháp, Hệ thống chính trị xã hội được cấu trúc như thế nào?  A. Được cấu thành từ Tổ chức chính trị xã hội (Nhà nước, các chính đảng, đoàn thể, nhóm áp đảo, nhóm lợi ích...) và Thực tiễn chính trị.  B. Được cấu thành từ các quy phạm chính trị-xã hội và các quy phạm pháp luật.  C. Được cấu thành từ Quan hệ chính trị, thái độ chính trị và Ý thức chính trị (tâm lý chính trị và hệ tư tưởng).  *D. Tất cả các bộ phận cấu thành được nêu tại phương án A, B và C ở trên. Câu hỏi 57: (1 đáp án) Câu 99: Theo Hiến pháp năm 2013 và Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014, Viện kiểm sát nhân dânđược tổ chức và hoạt động theo các nguyên tắc nào?  A. VKSND do Viện trưởng lãnh đạo. Viện trưởng VKSND cấp dưới chịu sự lãnh đạo của Viện trưởng VKSND cấp trên. Viện trưởng các VKSND cấp dưới chịu sự lãnh đạo thống nhất của Viện trưởng VKSNDTC.  B. VKSND cấp trên có trách nhiệm kiểm tra, xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật của VKSND cấp dưới. Viện trưởng VKSND cấp trên có quyền rút, đình chỉ, hủy bỏ quyết định trái pháp luật của Viện trưởng VKSND cấp dưới.  C. Ủy ban kiểm sát có thể được thành lập để thảo luận và quyết định theo đa số những vấn đề quan trọng, cho ý kiến về các vụ án, vụ việc trước khi Viện trưởng quyết định.  *D. Tất cả các nguyên tắc được nêu tại phương án A, B và C ở trên.  Câu hỏi 58: (1 đáp án) Câu 20: Theo Luật Hiến pháp nước ngoài, có bao nhiêu loại hình chính thể quốc gia chủ yếu?  A. Có một loại duy nhất đó là Cộng hòa.  *B. Có hai loại: Quân chủ và Cộng hòa  C. Có ba loại: Quân chủ, Cộng hòa và loại hỗn hợp  D. Có bốn loại: Quân chủ, Cộng hòa, Dân chủ và loại hỗn hợp.  Câu hỏi 59: (1 đáp án) Câu 20: Theo Hiến pháp nước ta năm 2013, Quyền dân tộc cơ bản của Nhân dân Việt Nam được hiểu là gì ?  *A. Đó là Độc lập, Chủ quyền, Thống nhất và Toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam.  B. Đó là Dân tộc Độc lập, Dân quyền Tự do, Dân sinh Hạnh phúc.  C. Đó là Dân giàu, Nước mạnh, Xã hội Công bằng, Dân chủ, Văn minh. Câu 23: Theo Luật Hiến pháp Việt Nam, Bản chất của Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam là gì ?  *A. Là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân; Do Nhân dân làm chủ; Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân.  B. Là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước.  C. Là nhà nước xã hội chủ nghĩa; Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với nông dân và trí thức.  D. Là nhà nước pháp quyền do Nhân dân làm chủ mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức. Câu hỏi 67: (1 đáp án) Câu 24: Theo Luật Hiến pháp nước ngoài, quyền lực nhà nước của nhà nước xã hội chủ nghĩa được tổ chức trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản nào ?  A. (i) Tập trung quyền lực; (ii) Vai trò độc quyền lãnh đạo của Đảng cộng sản đối với Nhà nước và xã hội; (iii) Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân.  *B. (i) Tập trung quyền lực; (ii) Vai trò độc quyền lãnh đạo của Đảng cộng sản đối với Nhà nước và xã hội; (iii) Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân; (iv) Một số nguyên tắc khác.  C. (i) Vai trò độc quyền lãnh đạo của Đảng cộng sản đối với Nhà nước và xã hội; (ii) Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân; (iii) Thực hiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.  D. (i) Tập trung quyền lực; (ii) Vai trò độc quyền lãnh đạo của Đảng cộng sản đối với Nhà nước và xã hội; (iii) Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân; (iv) Thực hiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.  Câu hỏi 68: (1 đáp án) Câu 24: Hiến pháp nước ta năm 2013, quy định như thế nào về Chính sách đại đoàn kết dân tộc của Nhà nước ta?  A. Các dân tộc bình đẳng, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển; Nhà nước tạo điều kiện để các dân tộc thiểu số cùng phát triển với đất nước.  *B. Nước Việt Nam là quốc gia thống nhất của các dân tộc trên đất nước Việt Nam; Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển.  C. Các dân tộc bình đẳng, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển; Ngôn ngữ quốc gia là tiếng Việt. Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của mình.  D. Nhà nước thực hiện chính sách phát triển toàn diện và tạo điều kiện để các dân tộc thiểu số phát huy nội lực, cùng phát triển với đất nước. Câu hỏi 69: (1 đáp án) Câu 25: Theo Luật Hiến pháp nước ngoài, Chế độ pháp lý của Con người chủ yếu được quy định như thế nào ?  *A. (i) Hiến pháp các nước đều thừa nhận các quyền cơ bản của con người, không quy định nghĩa vụ cơ bản của con người; (ii) Các quyền này được xác định trong mức độ khác nhau theo Pháp luật quốc tế Nhân quyền.  B. (i) Hiến pháp các nước đều thừa nhận các quyền cơ bản của con người; (ii) Các quyền này được xác định trong mức độ khác nhau, chủ yếu là quyền được sống, quyền toàn vẹn về thể chất và tâm thần, quyền có một cuộc sống đàng hoàng.  C. (i) Hiến pháp các nước thừa nhận các quyền cơ bản của con người; (ii) Các quyền này được xác định trong mức độ khác nhau theo Pháp luật quốc gia, chủ yếu là quyền được sống; quyền toàn vẹn về thể chất và tâm thần.  D. (i) Hiến pháp các nước không quy định quyền và nghĩa vụ cơ bản của con người; (ii) Các quyền và nghĩa vụ này được xác định khác nhau theo Pháp luật mỗi nước, chủ yếu là quyền được sống, quyền được mưu cầu hạnh phúc.  Câu hỏi 70: (1 đáp án) Câu 25: Hiến pháp nước ta năm 2013 quy định như thế nào về Chính sách đối ngoại của Nhà nước ta?  A. Đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ hợp tác quốc tế; Tuân thủ Hiến chương Liên hợp quốc; Là bạn, đối tác tin cậy trong cộng đồng quốc tế.  B. Chủ động và tích cực hội nhập, hợp tác quốc tế trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.  *C. Độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển; Đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ; Là thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế.  D. Đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ hợp tác và phát triển trên cơ sở tôn trọng pháp luật quốc tế, độc lập, chủ quyền quốc gia, bình đẳng, cùng có lợi. Câu hỏi 71: (1 đáp án) Câu 26: Theo Luật Hiến pháp nước ngoài, Chế độ pháp lý của Công dân chủ yếu được quy định như thế nào?  A. (i) Thừa nhận nhưng quy định rất khác nhau; (ii) Có đầy đủ quyền và nghĩa vụ theo quy định của nước mà người đó có Quốc tịch.  B. (i) Thừa nhận nhưng quy định rất khác nhau; (ii) Công dân có đầy đủ nhân quyền; (iii) Có các quyền và nghĩa vụ chính trị theo quy định của nước mà người đó có Quốc tịch.  *C. (i) Thừa nhận nhưng quy định rất khác nhau; (ii) Công dân có đầy đủ nhân quyền; (iii) Có đầy đủ quyền và nghĩa vụ của cá nhân; (iv) Có các quyền và nghĩa vụ chính trị theo quy định của nước mà người đó có Quốc tịch.  D. (i) Thừa nhận nhưng quy định rất khác nhau; (ii) Có đầy đủ quyền và nghĩa vụ của cá nhân; (iii) Có các quyền và nghĩa vụ pháp lý theo quy định của nước mà người đó có Quốc tịch. Câu hỏi 72: (1 đáp án) Câu 26: Theo Khoa học Luật Hiến pháp Việt Nam, Chế độ kinh tế trong Hiến pháp được hiểu là gì ?  A. Là chế định pháp luật hiến pháp bao gồm hệ thống các nguyên tắc, quy phạm pháp luật cơ bản điều chỉnh các quan hệ xã hội trong lĩnh vực kinh tế của một nước.  B. Là hệ thống những nguyên tắc, quy định nền tảng trong Hiến pháp một nước làm cơ sở thực hiện những mục tiêu chính trị, kinh tế-xã hội nhất định của nước đó.  C. Là hệ thống những nguyên tắc, quy định pháp luật nền tảng trong Hiến pháp, thể hiện trình độ phát triển của một nước, bản chất của Nhà nước, của chế độ xã hội.  *D. Tất cả các nội dung được nêu tại phương án A, B và C ở trên. Câu hỏi 73: (1 đáp án) Câu 27: Theo Luật Hiến pháp nước ngoài, muốn trở thành Công dân một nước thì phải làm gì?  *A. Muốn trở thành Công dân một nước thì phải có quốc tịch của nước đó.  B. Muốn trở thành Công dân một nước thì phải học tập và làm việc tại nước đó.  C. Muốn trở thành Công dân một nước thì phải kết hôn với công dân của nước đó.  D. Muốn trở thành Công dân một nước thì phải biết ngôn ngữ và văn hóa của nước đó.  Câu hỏi 74: (1 đáp án) Câu 27: Theo Khoa học Luật Hiến pháp Việt Nam, những vấn đề cơ bản nào thuộc chế độ kinh tế trong Hiến pháp cần được nghiên cứu?  A. Mục đích, phương hướng và các chính sách kinh tế nền tảng của Nhà nước; Các hình thức sở hữu, các thành phần kinh tế cơ bản của đất nước.  B. Các nguyên tắc cơ bản của Nhà nước trong quản lý nền kinh tế quốc dân.  C. Các vấn đề kinh tế quan trọng khác được Hiến pháp ủy quyền cho Quốc hội quyết định phù hợp với tình hình phát triển cụ thể của đất nước.  *D. Tất cả các nội dung được nêu tại phương án A, B và C ở trên. Câu hỏi 75: (1 đáp án) Câu 28: Theo Luật Hiến pháp nước ngoài, Pháp luật về quốc tịch của các nước được xây dựng chủ yếu trên cơ sở các nguyên tắc nào?  A. Chủ yếu theo nguyên tắc “huyết thống”và các biến dạng của nó.  *B. Chủ yếu theo nguyên tắc “huyết thống”, nguyên tắc “nơi sinh” và các biến dạng của nó.  C. Chủ yếu theo nguyên tắc “nơi sinh” và các biến dạng của nó.  D. Chủ yếu theo nguyên tắc “chủ quyền quốc gia” và các biến dạng của nó.  Câu hỏi 76: (1 đáp án) Câu 28: Hiến pháp nước ta năm 2013 quy định như thế nào về Phương hướng phát triển kinh tế của đất nước?  A. Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ môi trường, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.  B. Xây dựng nền kinh tế mở cửa, hội nhập với cộng đồng quốc tế, gắn kết với truyền thống dân tộc, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.  *C. Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, phát huy nội lực, hội nhập quốc tế, gắn kết với phát triển mọi mặt xã hội, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.  D. Xây dựng nền kinh tế tự chủ, phát huy nội lực, gắn kết với truyền thống dân tộc, bảo vệ môi trường, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.  A. Quan niệm của Liên Hợp quốc, UNESCO và quan niệm của Việt Nam.  B. Quan niệm của Liên Hợp quốc, UNESCO và quan niệm của các nước khác nhau.  *C.Quan niệm của Liên Hợp quốc, của các nước khác nhau và của Việt Nam.  D. Quan niệm của Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản, các nước khác nhau và quan niệm của Việt Nam. Câu hỏi 85: (1 đáp án) Câu 35: Theo Luật Hiến pháp Việt Nam, Chính sách Văn hóa được định trong Hiến pháp bao gồm những nội dung cơ bản nào?  A. Phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; Phát triển văn học, nghệ thuật đáp ứng nhu cầu của Nhân dân.  B. Phát triển các phương tiện thông tin đại chúng đáp ứng nhu cầu Nhân dân, sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc; Xây dựng gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc.  C. Xây dựng con người Việt Nam có sức khỏe, văn hóa, giàu lòng yêu nước, có tinh thần đoàn kết, ý thức làm chủ, trách nhiệm công dân.  *D. Tất cả các nội dung được nêu tại phương án A, B và C ở trên. Câu hỏi 86: (1 đáp án) Câu 36: Theo Khoa học Luật Hiến pháp Việt Nam, khi nghiên cứu Chính sách Giáo dục được định trong Hiến pháp phải chú ý đến những quan niệm nào?  A. Quan niệm của Liên Hợp quốc, UNESCO và quan niệm của Việt Nam.  *B. Quan niệm của Liên Hợp quốc, của các nước khác nhau và của Việt Nam.  C. Quan niệm của Liên Hợp quốc, UNESCO và quan niệm của các nước khác nhau.  D. Quan niệm của Trung Quốc, Nhật Bản, các nước khác nhau và quan niệm của Việt Nam. Câu hỏi 87: (1 đáp án) Câu 37: Theo Luật Hiến pháp Việt Nam, Chính sách Giáo dục được định trong Hiến pháp bao gồm những nội dung cơ bản nào?  A. Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu; Ưu tiên đầu tư, thu hút các nguồn đầu tư khác cho giáo dục; Ưu tiên sử dụng, phát triển nhân tài; Thực hiện chính sách học bổng, học phí hợp lý.  B. Chăm lo giáo dục mầm non; Bảo đảm giáo dục tiểu học là bắt buộc, không thu học phí; Từng bước phổ cập giáo dục trung học; Phát triển giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp.  C. Ưu tiên phát triển giáo dục ở miền núi, hải đảo, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; Tạo điều kiện để người khuyết tật, người nghèo được học văn hoá, học nghề.  *D. Tất cả các nội dung được nêu tại phương án A, B và C ở trên. Câu hỏi 88: (1 đáp án) Câu 38: Theo Khoa học Luật Hiến pháp Việt Nam, khi nghiên cứu Chính sách Khoa học và Công nghệ được định trong Hiến pháp phải chú ý đến những quan niệm nào?  A. Quan niệm của Liên Hợp quốc, UNESCO, Hoa Kỳ, Trung quốc và của các nước khác nhau.  B. Quan niệm của Liên Hợp quốc, UNESCO và quan niệm của Việt Nam.  *C. Quan niệm của Liên Hợp quốc, của các nước khác nhau và của Việt Nam.  D. Quan niệm của Hoa Kỳ, Trung quốc, các nước khác nhau và quan niệm của Việt Nam. Câu hỏi 89: (1 đáp án) Câu 39: Theo Khoa học Luật Hiến pháp Việt Nam, khi nghiên cứu Chính sách Bảo vệ Môi trường được định trong Hiến pháp phải chú ý đến những quan niệm nào?  *A. Quan niệm của Liên Hợp quốc, của các nước khác nhau và của Việt Nam.  B. Quan niệm của Liên Hợp quốc, Hoa Kỳ, Trung quốc và của các nước khác nhau.  C. Quan niệm của Liên Hợp quốc, ASEAN và quan niệm của Việt Nam.  D. Quan niệm của Hoa Kỳ, Trung quốc, các nước khác nhau và quan niệm của Việt Nam. Câu hỏi 90: (1 đáp án) Câu 40: Theo Luật Hiến pháp Việt Nam, Chính sách Bảo vệ Môi trường được định trong Hiến pháp bao gồm những nội dung cơ bản nào?  A. Tăng cường bảo vệ môi trường; Quản lý, sử dụng hiệu quả, bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên; Chủ động phòng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu.  B. Bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học; Khuyến khích mọi hoạt động bảo vệ môi trường, phát triển, sử dụng năng lượng mới, năng lượng tái tạo.  C. Xử lý nghiêm các tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm môi trường, làm suy kiệt tài nguyên thiên nhiên, suy giảm đa dạng sinh học và buộc phải khắc phục, bồi thường thiệt hại.  *D. Tất cả các nội dung được nêu tại phương án A, B và C ở trên. Câu hỏi 91: (1 đáp án) Câu 41: Theo Khoa học Luật Hiến pháp Việt Nam, khi nghiên cứu Chính sách Đối ngoại được định trong Hiến pháp phải chú ý đến những quan niệm nào?  A. Quan niệm của Liên Hợp quốc, Hoa Kỳ, Trung quốc và của các nước khác nhau.  *B. Quan niệm của Liên Hợp quốc, của các nước khác nhau và của Việt Nam.  C. Quan niệm của Liên Hợp quốc, ASEAN và quan niệm của Việt Nam.  D. Quan niệm của Hoa Kỳ, Trung quốc, Liên Bang Nga và quan niệm của Việt Nam. Câu hỏi 92: (1 đáp án) Câu 42: Theo Khoa học Luật Hiến pháp Việt Nam, khi nghiên cứu Chính sách Quốc phòng và An ninh được định trong Hiến pháp phải chú ý đến những quan niệm nào?  A. Quan niệm của Liên Hợp quốc, ASEAN và quan niệm của Việt Nam.  B. Quan niệm của Liên Hợp quốc, Hoa Kỳ, Trung quốc và của các nước khác nhau.  *C. Quan niệm của Liên Hợp quốc, của các nước khác nhau và của Việt Nam.  D. Quan niệm của Hoa Kỳ, Trung quốc, Liên Bang Nga và quan niệm của Việt Nam. Câu hỏi 93: (1 đáp án) Câu 43: Luật Hiến pháp Việt Nam, Chính sách Quốc phòng và An ninh được định trong Hiến pháp bao gồm những nội dung cơ bản nào?  A. Bảo vệ Tổ quốc là sự nghiệp của toàn dân; Phát huy sức mạnh tổng hợp để bảo vệ vững chắc Tổ quốc, góp phần bảo vệ hòa bình khu vực và thế giới; Thực hiện chính sách hậu phương quân đội.  B. Xây dựng quân đội, công an nhân dân chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại; Xây dựng lực lượng vũ trang hùng mạnh, không ngừng tăng cường khả năng bảo vệ Tổ quốc.  C. Xây dựng công nghiệp quốc phòng, an ninh; Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ quốc phòng, an ninh; Kết hợp quốc phòng, an ninh với kinh tế.  *D. Tất cả các nội dung được nêu tại phương án A, B và C ở trên. Câu hỏi 94: (1 đáp án) Câu 44: Theo Khoa học Luật Hiến pháp Việt Nam, Quan niệm về Quyền con người được xác định trên những bình diện nào?  *A. Được xác định trên bình diện giá trị đạo đức và giá trị pháp lý.  B. Được xác định trên bình diện giá trị đạo đức.  C. Được xác định trên bình diện giá trị pháp lý.  D. Được xác định trên bình diện triết học pháp quyền. Câu hỏi 95: (1 đáp án) Câu 45: Theo Luật Hiến pháp Việt Nam, về bình diện đạo đức, Quyền con người được hiểu là gì ?  A. Là đặc tính vốn có của con người, không phụ thuộc vào ý chí của giai cấp thống trị và điều kiện tồn tại vật chất của xã hội.  *B. Là một giá trị xã hội cơ bản, vốn có của con người và chỉ con người mới có.  C. Là đặc tính của con người được hình thành phụ thuộc vào ý chí của giai cấp thống trị và điều kiện tồn tại vật chất của xã hội.  D. Là một giá trị xã hội cơ bản của con người được hình thành phụ thuộc vào điều kiện tồn tại vật chất của xã hội. Câu hỏi 96: (1 đáp án) Câu 46: Theo Luật Hiến pháp Việt Nam, về bình diện pháp lý, Quyền con người được hiểu là gì?  A. Là một chế định pháp luật bao gồm những đặc quyền như: nhân phẩm, nhu cầu, lợi ích, năng lực...vốn có của con người được thể chế hóa và được pháp luật bảo vệ.  B. Là một chế định pháp luật về những đặc trưng tự nhiên vốn có và chỉ con người mới có mà được bảo vệ theo pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia.  *C. Là một chế định pháp luật dựa trên hai nhóm đặc trưng của con người: những đặc trưng tự nhiên vốn có và chỉ con người mới có và những đặc trưng xã hội của con người với tính cách là con người xã hội.  D. Là một chế định pháp luật về những đặc trưng xã hội của con người với tính cách là con người xã hội mà được bảo vệ theo pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia. Câu hỏi 97: (1 đáp án) Câu 47: Theo Luật Hiến pháp Việt Nam, Quyền con người có những đặc tính gì ?  B. Được nhập quốc tịch Việt Nam; Được trở lại quốc tịch Việt Nam; Được tìm thấy tại Việt Nam; Theo điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên..  *C. Do sinh ra; Được nhập quốc tịch Việt Nam; Được trở lại quốc tịch Việt Nam; Được tìm thấy tại Việt Nam; Làm con nuôi công dân Việt Nam; Theo điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.  D. Được nhập quốc tịch Việt Nam; Được trở lại quốc tịch Việt Nam; Làm con nuôi công dân Việt Nam; Theo điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.. Câu hỏi 106: (1 đáp án) Câu 56: Theo Luật Hiến pháp Việt Nam, quyền con người, xét về mặt chủ thể, khác với quyền công dân ở những điểm cơ bản nào?  A. Quyền con người là quyền của tất cả mọi người, còn quyền công dân trước hết là loại quyền bị giới hạn bởi các quy định của pháp luật quốc gia.  *B. Quyền con người là quyền của tất cả mọi người, không phân biệt quốc tịch, chủng tộc, tôn giáo, màu da... Còn quyền công dân trước hết là loại quyền bị giới hạn bởi chế định quốc tịch và các quy định cụ thể của pháp luật quốc gia.  C. Quyền con người là quyền không phân biệt quốc tịch, chủng tộc, tôn giáo, màu da. Còn quyền công dân là loại theo quy định của các quốc gia.  D. Quyền con người là quyền được quy định trong khuôn khổ rộng hơn: trong quan hệ giữa cá nhân với Nhà nước.  Câu hỏi 107: (1 đáp án) Câu 57: Theo Luật Hiến pháp Việt Nam, Công dân của một nước được hiểu là gì ?  A. Công dân của một nước là người có Quyền và Nghĩa vụ của nước đó.  B. Công dân của một nước là người được Nhà nước đó Bảo hộ về mặt pháp lý.  *C. Công dân của một nước là người có Quốc tịch của nước đó.  D. Công dân của một nước là người có Hộ chiếu, Chứng minh thư của nước đó.  Câu hỏi 108: (1 đáp án) Câu 58: Hiến pháp nước ta năm 2013 quy định những người nào là công dân nước CHXHCN Việt Nam ?  *A. Công dân nước CHXHCN Việt Nam là người có Quốc tịch Việt Nam.  B. Công dân nước CHXHCN Việt Nam là người có Hộ chiếu, Chứng minh thư do Cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam cấp.  C. Công dân nước CHXHCN Việt Nam là người được Nhà nước CHXHCN Việt Nam bảo hộ về mặt pháp lý.  D. Công dân nước CHXHCN Việt Nam là người có Quyền và Nghĩa vụ theo quy định tại Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam.  Câu hỏi 109: (1 đáp án) Câu 59: Theo Luật Hiến pháp Việt Nam, Quy chế pháp lý của công dân được hiểu là gì ?  *A. Là vị thế pháp lý của con người/cá nhân với tư cách là công dân trong Nhà nước và xã hội được thể hiện qua hệ thống các quyền và nghĩa vụ của công dân đó.  B. Là tư cách công dân của một người trong Nhà nước và xã hội được thể hiện qua hệ thống các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân đó được ghi trong Hiến pháp.  C. Là vị thế pháp lý của công dân trong Nhà nước được thể hiện qua hệ thống các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân đó được ghi trong Hiến pháp.  D. Là tư cách công dân của con người/cá nhân trong Nhà nước được thể hiện qua hệ thống các các quyền con người, quyền và nghĩa vụ của công dân đó theo Hiến pháp.  Câu hỏi 110: (1 đáp án) Câu 60: Theo Luật Hiến pháp Việt Nam, Quy chế pháp lý của công dân có quan hệ như thế nào với các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân ?  *A. Chúng có quan hệ tác động biện chứng qua lại với với nhau, tùy thuộc vào nhau trong một hệ thống pháp luật thống nhất của quốc gia. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân là nội dung cốt lõi, cơ bản của Quy chế pháp lý của công dân.  B. Chúng có quan hệ tùy thuộc vào nhau trong một hệ thống pháp luật thống nhất của quốc gia. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân là nhân tố quyết định nội dung Quy chế pháp lý của công dân.  C. Chúng có quan hệ tác động qua lại với với nhau. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân được quy định trong Hiến pháp là nền tảng tạo ra nội dung Quy chế pháp lý của công dân.  D. Chúng có quan hệ bổ trợ cho nhau trong một hệ thống pháp luật của quốc gia. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân là nhân tố quan trọng tạo ra nội dung Quy chế pháp lý của công dân.  Câu hỏi 111: (1 đáp án) Câu 61: Theo Luật Hiến pháp Việt Nam, Nội dung quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân được xác định như thế nào?  *A. Là tổng thể các Quyền con người, Quyền, nghĩa vụ của con người/cá nhân trong Nhà nước và các Quyền, nghĩa vụ chính trị chuyên biệt của công dân được xác định trong Hiến pháp.  B. Là tổng thể các Quyền và tự do cơ bản của con người/cá nhân trong Nhà nước và các Quyền, nghĩa vụ kinh tế, xã hội, văn hóa chuyên biệt của công dân được xác định trong Hiến pháp.  C. Là tổng thể các Quyền, nghĩa vụ của con người/cá nhân trong Nhà nước và các Quyền, nghĩa vụ dân sự, chính trị chuyên biệt của công dân được xác định trong Hiến pháp.  D. Là tổng thể các Quyền con người, Quyền, nghĩa vụ của con người/cá nhân trong Nhà nước và các Quyền, nghĩa vụ kinh tế, dân sự chuyên biệt của công dân được xác định trong Hiến pháp.  Câu hỏi 112: (1 đáp án) Câu 62: Theo Luật Hiến pháp Việt Nam, Chế độ bầu cử được hiểu là gì ?  A. Là các quy định pháp luật về bầu cử, bao gồm trình tự, thủ tục thành lập các cơ quan bỏ phiếu, lập danh sách cử tri, quy tắc bỏ phiếu, kiểm phiếu, xác định kết quả bầu cử và xử lý các vi phạm trong quá trình bầu cử.  *B. Là tổng thể các nguyên tắc, quy phạm pháp luật về bầu cử, cùng các quan hệ xã hội hình thành trong quá trình tiến hành bầu cử, từ lúc người công dân được ghi tên vào danh sách cử tri cho đến khi xác định kết quả bầu cử.  C. Là các quy phạm pháp luật về bầu cử, cùng các quan hệ xã hội hình thành trong quá trình tiến hành bầu cử, từ lúc thành lập các cơ quan bầu cử đến lúc bỏ lá phiếu vào thùng phiếu và xác định kết quả bầu cử.  D. Là tổng thể các nguyên tắc pháp luật về bầu cử điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tiến hành bầu cử, từ lúc thành lập các cơ quan bầu cử, người dân ghi tên vào danh sách cử tri cho đến khi xác định kết quả bầu cử.  Câu hỏi 113: (1 đáp án) Câu 63: Hiến pháp nước ta năm 2013 quy định việc Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân được tiến hành theo các nguyên tắc nào?  A. Việc bầu cử đại biểu Quốc hội được tiến hành theo nguyên tắc bỏ phổ thông; Việc bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân theo nguyên tắc trực tiếp, bỏ phiếu kín.  B. Việc bầu cử đại biểu Quốc hội được tiến hành theo nguyên tắc trực tiếp, bỏ phiếu kín; Việc bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân theo nguyên tắc bỏ phiếu kín.  *C. Việc bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân được tiến hành theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.  D. Việc bầu cử đại biểu Quốc hội được tiến hành theo nguyên tắc phổ thông, bỏ phiếu kín; Việc bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân theo nguyên tắc trực tiếp.  Câu hỏi 114: (1 đáp án) Câu 64: Theo Luật Hiến pháp Việt Nam, ngày bầu cử phải được ấn định như thế nào?  *A. Ngày bầu cử theo quy định của pháp luật về bầu cử hiện hành phải là ngày chủ nhật; thường ấn định 105 ngày trước ngày bầu cử.  B. Hội đồng bầu cử quốc gia ấn định và tiến hành các hoạt động cần thiết theo Hiến pháp và 60 ngày trước khi Quốc hội hết nhiệm kỳ phải được bầu cử xong.  C. Ngày bầu cử theo quy định của pháp luật về bầu cử hiện hành phải là ngày chủ nhật; 60 ngày trước khi Quốc hội hết nhiệm kỳ phải được bầu cử xong.  D. Hội đồng bầu cử quốc gia ấn định và tiến hành các hoạt động cần thiết theo Hiến pháp; thường ấn định 105 ngày trước ngày bầu cử.  Câu hỏi 115: (1 đáp án) Câu 65: Theo Luật Hiến pháp Việt Nam, Đơn vị bầu cử được hiểu là gì ?  A. Là các đơn vị hành chính cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã và được bầu ra một lượng đại biểu nhất định tỷ lệ thuận với số dân cư trong đơn vị hành chính đó. nước nhất định, và do vậy mà được giao những nhiệm vụ, quyền hạn nhất định và có quyền uy.  C. Là bộ phận cấu thành của của Hệ thống chính trị xã hội, tham gia vào việc thực hiện các chức năng của Nhà nước và do vậy mà được Nhà nước giao những nhiệm vụ, quyền hạn nhất định và có quyền uy.  D. Là bộ phận cấu thành của Bộ máy nhà nước, được thực hiện các chức năng, nhiệm vụ nhà nước nhất định, và do vậy mà được giao những nhiệm vụ, quyền hạn nhất định và có quyền uy.  Câu hỏi 122: (1 đáp án) Câu 72: Theo Hiến pháp năm 2013, Hệ thống các Cơ quan nhà nước nước ta bao gồm các cơ quan nào?  *A. Quốc hội; Chủ Tịch nước; Chính phủ; Toà án nhân dân; Viện Kiểm sát nhân dân; Chính quyền địa phương các cấp; Hội đồng bầu cử quốc gia; Kiểm toán nhà nước.  B. Quốc hội; Chủ Tịch nước; Chính phủ; Toà án nhân dân; Viện Kiểm sát nhân dân; Hội đồng nhân dân các cấp; Ủy ban nhân dân các cấp; Hội đồng bầu cử quốc gia.  C. Quốc hội; Chủ Tịch nước; Chính phủ; Toà án nhân dân; Viện Kiểm sát nhân dân; Hội đồng nhân dân các cấp; Ủy ban nhân dân các cấp; Kiểm toán nhà nước.  D. Quốc hội; Chủ Tịch nước; Chính phủ; Toà án nhân dân; Viện Kiểm sát nhân dân; Chính quyền địa phương các cấp; Ủy ban nhân dân các cấp; Hội đồng bầu cử quốc gia.  Câu hỏi 123: (1 đáp án) Câu 73: Theo Hiến pháp năm 2013, Bộ máy nhà nước nước ta được tổ chức và hoạt động theo các nguyên tắc cơ bản nào?  A. Tất cả quyền lực nhà thuộc về Nhân dân; Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam; Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát trong việc thực hiện quyền lực nhà nước;  B. Pháp chế xã hội chủ nghĩa; Minh bạch, công khai; Bảo đảm chế độ tập trung dân chủ; Phối hợp giữa chế độ bầu cử và bổ nhiệm; Bảo đảm tính chuyên nghiệp;  C. Bảo đảm tính thống nhất và tính đơn nhất trong hình thức cấu trúc nhà nước Việt Nam; Bảo đảm thực hiện quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân, quyền và tự do cơ bản của con người theo Hiến pháp năm 2013; Các nguyên tắc khác.  *D. Tất cả các nguyên tắc được nêu tại phương án A, B và C ở trên.  Câu hỏi 124: (1 đáp án) Câu 74: Theo Hiến pháp năm 2013 và Luật tổ chức Quốc hội năm 2014, Quốc hội có vị trí pháp lý như thế nào?  A. Là Cơ quan giữ vị trí cao nhất trong Bộ máy nhà nước Việt Nam; Là Cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam.  *B. Là Cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân; Là Cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam.  C. Là Cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân; Là Cơ quan giữ vị trí cao nhất trong Bộ máy nhà nước Việt Nam.  D. Là Cơ quan giữ vị trí cao nhất trong Bộ máy nhà nước Việt Nam; Là Cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam.  Câu hỏi 125: (1 đáp án) Câu 75: Theo Hiến pháp năm 2013 và Luật tổ chức Quốc hội năm 2014, Quốc hội có chức năng gì ?  A. Thực hiện quyền lập pháp, quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước; Thực hiện quyền giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước và xã hội.  B. Thực hiện quyền lập hiến, quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước; Thực hiện quyền giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước và các tổ chức khác.  *C. Thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp, quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước;Thực hiện quyền giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước.  D. Thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp, quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước; Thực hiện quyền giám sát tối cao đối với mọi hoạt động của xã hội.  Câu hỏi 126: (1 đáp án) Câu 76: Theo Hiến pháp năm 2013 và Luật tổ chức Quốc hội năm 2014, Quốc hội làm việc theo nguyên tắc nào ?  *A. Quốc hội làm việc theo chế độ hội nghị và quyết định theo đa số.  B. Quốc hội làm việc theo chế độ tập trung dân chủ và quyết định theo đa số.  C. Quốc hội làm việc theo chế độ kiêm nhiệm và quyết định theo đa số về những vấn đề quan trọng của đất nước.  D. Quốc hội làm việc theo chế độ họp “xuân thu nhị kỳ” và quyết định theo đa số.  Câu hỏi 127: (1 đáp án) Câu 77: Theo Hiến pháp năm 2013 và Luật tổ chức Quốc hội năm 2014, Hiến pháp được thông qua trong trường hợp nào?  A. Hiến pháp được Quốc hội thông qua khi có 100% tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành.  B. Hiến pháp được Quốc hội thông qua khi có ít nhất ba phần tư tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành.  *C. Hiến pháp được Quốc hội thông qua khi có ít nhất hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành.  D. Hiến pháp được Quốc hội thông qua khi có ít nhất 51% tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành.  Câu hỏi 128: (1 đáp án) Câu 78: Theo Hiến pháp năm 2013 và Luật tổ chức Quốc hội năm 2014, Quốc hội quyết định các vấn đề quan trọng nào của đất nước ?  A. Quyết định mục tiêu, chỉ tiêu, chính sách, nhiệm vụ cơ bản phát triển kinh tế - xã hội của đất nước; Chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia; Quyết định các thứ thuế; Mức giới hạn an toàn nợ quốc gia, nợ công, nợ chính phủ.  B. Quyết định chính sách cơ bản về dân tộc, tôn giáo, đối ngoại; Quy định về bộ máy nhà nước và các chức vụ cao cấp trong bộ máy nhà nước; địa giới hành chính tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt.  C. Quyết định vấn đề chiến tranh và hoà bình; Phê chuẩn, bãi bỏ các điều ước quốc tế đã ký kết hoặc gia nhập theo đề nghị của Chủ tịch nước; Quyết định trưng cầu ý dân và các vấn đề quan trọng khác.  *D. Tất cả các vấn đề được nêu tại phương án A, B và C ở trên.  Câu hỏi 129: (1 đáp án) Câu 79: Theo Hiến pháp năm 2013 và Luật tổ chức Quốc hội năm 2014, cơ cấu tổ chức của Quốc hội được quy định như thế nào?  *A.Gồm Uỷ ban Thường vụ Quốc hội; Hội đồng dân tộc; Các Ủy ban của Quốc hội; Các ủy ban lâm thời.  B. Gồm Uỷ ban Thường vụ Quốc hội; Hội đồng dân tộc; Các Ủy ban của Quốc hội.  C. Gồm Uỷ ban Thường vụ Quốc hội; Các Ủy ban của Quốc hội; Các ủy ban lâm thời.  D. Gồm Uỷ ban Thường vụ Quốc hội; Hội đồng dân tộc; Các ủy ban lâm thời.  Câu hỏi 130: (1 đáp án) Câu 80: Theo Hiến pháp năm 2013 và Luật tổ chức Quốc hội năm 2014, Đại biểu Quốc hội có vị trí, vai trò như thế nào?  A. Là người đại diện cho ý chí, nguyện vọng của Nhân dân, chịu trách nhiệm trước cử tri, phổ biến và vận động Nhân dân thực hiện Hiến pháp và pháp luật, thay mặt Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước trong Quốc hội.  *B. Là người đại diện cho ý chí, nguyện vọng của Nhân dân ở đơn vị bầu cử ra mình và của Nhân dân cả nước, chịu trách nhiệm trước cử tri và Quốc hội; thay mặt Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước trong Quốc hội.  C. Là người đại diện cho ý chí, nguyện vọng của Nhân dân cả nước, chịu trách nhiệm trước cử tri; là người thay mặt Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước trong Quốc hội, phổ biến và vận động Nhân dân thực hiện pháp luật.  D. Là người đại diện cho ý chí, nguyện vọng của Nhân dân, chịu trách nhiệm trước cử tri; là người phổ biến và vận động Nhân dân thực hiện Hiến pháp và pháp luật, thay mặt cử tri thực hiện quyền lực nhà nước.
Docsity logo



Copyright © 2024 Ladybird Srl - Via Leonardo da Vinci 16, 10126, Torino, Italy - VAT 10816460017 - All rights reserved