Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Legal Regulations and Procedures for Company Registration and Ownership in Vietnam, Exercises of Economics

The legal regulations and procedures for company registration and ownership in vietnam, including the types of companies, ownership requirements, and transfer of ownership. It discusses the rights and responsibilities of shareholders, directors, and company representatives, as well as the procedures for company dissolution and liquidation. The document also covers the laws regarding contracts, obligations, and responsibilities of parties in a contract, and the legal recourse available in case of contract violations.

Typology: Exercises

2020/2021

Uploaded on 01/19/2024

phuong-thao-le-8
phuong-thao-le-8 🇻🇳

11 documents

1 / 12

Toggle sidebar

Partial preview of the text

Download Legal Regulations and Procedures for Company Registration and Ownership in Vietnam and more Exercises Economics in PDF only on Docsity! ThaoPhuongLee I.Nhận định đúng sai? Giải thích. 1. Chỉ sau khi Tòa án ra quyết định Tuyên bố phá sản thì việc thanh lý tài sản của doanh nghiệp mới được tiến hành Sai. Theo quy điṇh ve. pháp luật hiện hành, thı ̀khi nhận được yêu ca.u mở thủ tục phá sản đo? i với doanh nghiệp, thı ̀Tòa án ra quye? t điṇh mở thủ tục phá sản, sau đó là thực hiện các hoạt động to? tụng khác. Tuy nhiên, đie.u này không đo. ng nghıã với việc là doanh nghiệp nào khi bi ̣mở thủ tục phá sản đe.u bi ̣tuyên bo? phá sản, mà Tòa án chı ̉ra quye? t điṇh phá sản trong những trường hợp đáp ứng các quy điṇh của luật. 2. Hội nghị chủ nợ là thủ tục bắt buộc phải có trong quá trình giải quyết phá sản DN, HTX Đúng vì. Theo quy điṇh tại điều 75 Luật phá sản 2014, hội nghi ̣chủ nợ là thủ tục baF t buộc trong phá sản. Việc toH chức hội nghi ̣chủ nợ chıńh là cơ sở đeH đe. ra phương án phục ho. i kinh doanh hoặc tuyên bo? phá sản. 3. Tòa án nhân dân cấp huyện không có thẩm quyền giải quyết phá sản đối với DN, HTX Sai vì. Căn cứ Khoản 1,2 Điều 8 Luật phá sản 2014 qui điṇh: 1. Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là Tòa án nhân dân cấp tỉnh) có thẩm quyền giải quyết phá sản đối với doanh nghiệp đăng ký kinh doanh hoặc đăng ký doanh nghiệp, hợp tác xã đăng ký kinh doanh hoặc đăng ký hợp tác xã tại tỉnh đó và thuộc một trong các trường hợp sau: 2. Tòa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải quyết phá sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã có trụ sở chính tại huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh đó và không thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này. => Theo đó, tòa án nhân dân ca?p huyện có thaHm quye.n giải quye? t phá sản đo? i với doanh nghiệp, hợp tác xã có trụ sở chıńh tại huyện, quận, thi ̣xã, thành pho? thuộc tın̉h đó và không thuộc trường hợp quy điṇh tại khoản 1 Đie.u này 4. Hòa giải là thủ tục bắt buộc phải có trong quá trình giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại bằng phương thức Tòa án Sai vì Căn cứ Điều 206 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 có những vụ án không được hòa giải bao go.m: - Yêu ca.u đòi bo. i thường vı ̀lý do gây thiệt hại đe?n tài sản của Nhà nước. - Những vụ án phát sinh từ giao dic̣h dân sự vi phạm đie.u ca?m của luật hoặc trái đạo đức xã hội. Căn cứ Điều 207 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 quy điṇh những vụ án không tie?n hành hòa giải bao go.m: - Bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đã được Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà vẫn cố tình vắng mặt. - Đương sự không thể tham gia hòa giải được vì có lý do chính đáng. - Đương sự là vợ hoặc chồng trong vụ án ly hôn là người mất năng lực hành vi dân sự. - Một trong các đương sự đề nghị không tiến hành hòa giải. Như vậy có theH tha?y pháp luật có quy điṇh ve. những vụ án không được hòa giải và không tie?n hành hòa giải được, trong đó việc đương sự không tham gia hoặc đe. nghi ̣không tie?n hành hòa giải thı ̀việc hòa giải sẽ không được tie?n hành hoặc những vụ án thuộc trường hợp không được hòa giải thı ̀việc hòa giải cũng không được thực hiện. Vậy thủ tục hòa giải trong to? tụng dân sự là không baF t buộc. 5. Giải quyết tranh chấp thương mại bằng Tòa án là phương thức giải quyết tranh chấp duy nhất Sai. Căn cứ Điều 317. Luật Thương mại 2005 có 4 hıǹh thức giải quye? t tranh cha?p: thương lượng, hoà giải, Trọng tài, Toà án. 6. Tòa án nhân dân cấp huyện không có thẩm quyền giải quyết tranh chấp thương mại Tòa án nhân dân cấp huyện không có thẩm quyền giải quyết tranh chấp thương mại Sai. Căn cứ vào Điều 35. Thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp huyện 1. Tòa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những tranh chấp sau đây: a) Tranh chấp về dân sự, hôn nhân và gia đình quy định tại Điều 26 và Điều 28 của Bộ luật này, trừ tranh chấp quy định tại khoản 7 Điều 26 của Bộ luật này; b) Tranh chấp về kinh doanh, thương mại quy định tại khoản 1 Điều 30 của Bộ luật này; c) Tranh chấp về lao động quy định tại Điều 32 của Bộ luật này ThaoPhuongLee 7. Khi có tranh chấp thương mại, nguyên đơn có quyền tự lựa chọn tòa án hoặc trọng tài thương mại để giải quyết Đúng. Căn cứ vào khoản 1 Đie.u 40 Bộ luật To? tụng dân sự 2015 có quy điṇh ve. các trường hợp nguyên đơn có quye.n lựa chọn Tòa án giải quye? t tranh cha?p ve. dân sự, hôn nhân và gia đıǹh kinh doanh, thương mại lao động. 8. Thỏa thuận trọng tài thương mại là điều kiện bắt buộc để giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài thương mại Đúng. Căn cứ vào khoản 1 Điều 5 Luật Trọng tài thương mại 2010, tranh cha?p được giải quye? t baYng Trọng tài ne?u các bên có thỏa thuận trọng tài. Thỏa thuận trọng tài có theH được lập trước hoặc sau khi xảy ra tranh cha?p. Như vậy, đie.u kiện đeH giải quye? t tranh cha?p baYng Trọng tài là phải có thỏa thuận trọng tài. 9. Tòa án nhân dân nơi bị đơn cư trú, làm việc là nơi giải quyết mọi tranh chấp thương mại bằng tòa án Sai. Căn cứ điểm c khoản 1 Điều 39 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 quy điṇh ve. thaHm quye.n của Tòa án theo lãnh thoH như sau: “Đo? i tượng tranh cha?p là ba? t động sản thı ̀chı ̉Tòa án nơi có ba? t động sản có thaHm quye.n giải quye? t, không phải Toà án nhân dân nơi cư trú. 10. Giải quyết tranh chấp thương mại bằng phương thức Tòa án là phương thức giải quyết không mang tính quyền lực Nhà nước. 11. Doanh nghiệp do nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ là doanh nghiệp nhà nước. Sai. Căn cứ khoản 2 Điều 88 Luật Doanh nghiệp 2020 quy điṇh Doanh nghiệp do Nhà nước naFm giữ 100% vo? n đie.u lệ, toH ng so? coH pha.n có quye.n bieHu quye? t. Cụ theH , doanh nghiệp do Nhà nước naFm giữ 100% vo? n đie.u lệ bao go.m: - Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước naFm giữ 100% vo? n đie.u lệ là công ty mẹ của tập đoàn kinh te? nhà nước, công ty mẹ của toH ng công ty nhà nước, công ty mẹ trong nhóm công ty mẹ - công ty con; - Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là công ty độc lập do Nhà nước naFm giữ 100% vo? n đie.u lệ. 12. Trong cơ cấu vốn của công ty nhà nước chỉ có vốn do Nhà nước đầu tư. Sai. Căn cứ vào điểm a, b khoản 1 điều 88 Luật Doanh Nghiệp 2020, Doanh nghiệp Nhà Nước được chia thành 2 loại + Doanh nghiệp do nhà nước nắm giữ 100% Vốn điều lệ (Công ty TNHH một thành viên) + Doanh nghiệp do nhà nước nắm giữ trên 50% dưới 100% Vốn điều lệ hoặc tổng số cổ phần có biểu quyết (Công ty TNHH hai thành viên trở lên, Công ty Cổ phần) 13. Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp tư nhân cũng chính là quyền và nghĩa vụ của chủ doanh nghiệp Sai. Căn cứ vào 14. Tất cả các doanh nghiệp khi thành lập phải đáp ứng yêu cầu về vốn pháp định. Sai. Pháp luật doanh nghiệp Việt Nam không quy điṇh mức vo? n đie.u lệ baF t buộc đo? i với công ty TNHH hai thành viên trở lên (trừ trường hợp quy điṇh vo? n pháp điṇh và mức ký quỹ). Do đó, công ty tự do lựa chọn mức vo? n pháp điṇh phù hợp với công ty mıǹh. Đo? i với trường hợp công ty kinh doanh ngành nghe. có đie.u kiện ve. vo? n pháp điṇh (như kinh doanh dic̣h vụ bảo hieHm, bảo vệ,…) hoặc yêu ca.u ký quỹ (như kinh doanh dic̣h vụ đòi nợ, sản xua? t phim…) thı ̀mức vo? n đie.u lệ khi thành lập công ty TNHH hai thành viên trở lên phải đáp ứng to? i thieHu baYng mức vo? n pháp điṇh hoặc ký quỹ theo quy điṇh. So? vo? n góp quye? t điṇh mực thue? môn bài công ty phải nộp sau khi hoàn ta? t quy trıǹh thành lập công ty. 15. Thành viên công ty Trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên chỉ phải chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi phần vốn đã góp vào công ty. 1. Công ty T được ông A là thành viên góp vốn của công ty trách nhiệm hữu hạn sử dụng vốn góp để trả nợ. Công ty T nhận thanh toán nợ bằng vốn góp đó thì đương nhiên trở thành thành viên của công ty trách nhiệm hữu hạn X có đúng không? Vì sao? ThaoPhuongLee 8. Bất kì cá nhân, tổ chức nào cũng đều có thể là chủ thể hợp đồng Thương mại Sai. Vı ̀chủ theH của hoạt động thương mại bao go.m các thương nhân. Trong hoạt động thương mại sẽ có ıt́ nha? t một bên là thương nhân, người thực hiện các hoạt động kinh doanh thương mại có tıńh cha? t nghe. nghiệp. Tại Điều 6 Luật Thương mại 2005 quy định về thương nhân - Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập.. 9. Sự kiện bất khả kháng là một trong những trường hợp được miễn trách nhiệm với hành vi Vi phạm pháp luật Đúng. Căn cứ vào Điều 294 Luật Thương mại 2005 quy điṇh ve. các trường hợp miejn trách nhiệm đo? i với hành vi vi phạm như sau: Bên vi phạm hợp đồng được miễn trách nhiệm trong các trường hợp sau đây: + Xảy ra trường hợp miễn trách nhiệm mà các bên đã thoả thuận; + Xảy ra sự kiện bất khả kháng; + Hành vi vi phạm của một bên hoàn toàn do lỗi của bên kia; + Hành vi vi phạm của một bên do thực hiện quyết định của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà các bên không thể biết được vào thời điểm giao kết hợp đồng. + Bên vi phạm hợp đồng có nghĩa vụ chứng minh các trường hợp miễn trách nhiệm. 10. Cá nhân tổ chức đăng ý kinh doanh đều được gọi là Doanh nghiệp Sai. Theo Khoản 10, Điều 4, Luật Doanh nghiệp năm 2020 qui điṇh ve. Doanh nghiệp Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế, có tên riêng, có tài sản riêng và có trụ sở giao dịch ổn định, được thành lập hoặc đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh => Doanh nghiệp phải là toH chức kinh te? không phải cá nhân ThaoPhuongLee TIÊU CHÍ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN CÔNG TY HỢP DANH CÔNG TY CỔ PHẦN DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN A. ĐẶC ĐIỂM PHÁP LÝ 1. Thành viên Có thể là tổ chức hoặc cá nhân. Số lượng thành viên chỉ có một Có thể là cá nhân hoặc tổ chức. Số lượng thành viên từ 2 đến 50 thành viên Ít nhất hai thành viên hợp danh là cá nhân, có thể thêm thành viên góp vốn. Số lượng thành viên không hạn chế tối đa - Ít nhất 3 thành viên và không hạn chế tối đa. - Cổ đông có thể là cá nhân hoặc tổ chức Chỉ do một cá nhân làm chủ, chỉ được thành lập 1 doanh nghiệp tư nhân 2. Trách nhiệm về khoản nợ và nghĩa vụ tài sản Trong phạm vi số vốn điều lệ Được phát hành trái phiếu (khoản 4 Điều 74) Trong phạm vi số vốn điều lệ - Thành viên hợp danh chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình. - Thành viên góp vốn chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp Chỉ chịu trách nhiệm trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp Chiụ trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp 3. Tư cách pháp nhân Có Có Có Có Không 4. Quyền phát hành chứng khoán Không được quyền phát hành cổ phần Không được quyền phát hành cổ phần Không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào (Khoản 3 Điều 177) Có quyền phát hành cổ phần để huy động vốn Không được quyền phát hành cổ phần B. VỐN THÀNH LẬP 1. Hình thức - Tách biệt tài sản của chủ sở hữu và tài sản công ty. - Tách biệt các chi tiêu cá nhân, gia đình với các chi tiêu của Chủ tịch công ty, giám đốc , Tổng giám đốc. Tiền đồng, ngoại tệ, vàng, bất động sản, bản quyền sở hữu công nghiệp, quyền sử dụng đất … Thành viên hợp danh và thành viên góp vốn phải góp đủ và đúng hạn số vốn như đã cam kết Các cổ đông sáng lập phải cùng nhau đăng ký mua ít nhất 20% tổng số cổ phần phổ thông được quyền chào bán, khi đăng ký thành lập doanh nghiệp (căn cứ vào Điều 120) Vốn đầu tư của chủ doanh nghiệp tư nhân do chủ doanh nghiệp tự đăng ký 2. Thời hạn góp vốn 90 ngày kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp (Điều 47 Luật doanh nghiệp 2020) 90 ngày kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Trong thời hạn này các thành viên có các quyền và nghĩa vụ tương ứng với tỷ lệ góp vốn như đã cam kết (Điều 75 Luật doanh nghiệp 2020) Luật doanh nghiệp 2020 không quy định. Thời hạn góp vốn sẽ do các thành viên hợp danh, thành viên góp vốn ấn định trong Điều lệ Công ty Các cổ đông phải thanh toán đủ số cổ phần đã đăng ký mua trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, trừ trường hợp Điều lệ công ty hoặc hợp đồng đăng ký mua cổ phần quy định một thời hạn khác ngắn hơn (Điều 113 Luật doanh nghiệp 2020) Không quy định trong Luật doanh nghiệp 2020 ThaoPhuongLee 3. Xử lý nếu không góp vốn đúng hạn Đăng ký điều chỉnh vốn điều lệ bằng giá trị số vốn thực góp trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày cuối cùng phải góp đủ vốn điều lệ - Thành viên chưa góp hoặc chưa góp đủ số vốn đã cam kết, công ty đăng ký điều chỉnh vốn điều lệ, tỷ lệ phần vốn góp của các thành viên bằng số vốn đã góp trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày cuối cùng phải góp đủ vốn điều lệ. - Thành viên chưa góp vốn hoặc chưa góp đủ số vốn đã cam kết phải chịu trách nhiệm tương ứng với phần vốn góp đã cam kết đối với các nghĩa vụ tài chính của công ty phát sinh trong thời gian trước ngày công ty đăng ký thay đổi vốn điều lệ và phần vốn góp của thành viên - Thành viên hợp danh không góp đủ và đúng hạn số vốn đã cam kết gây thiệt hại cho công ty phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại. - Thành viên góp vốn không góp đủ và đúng hạn số vốn đã cam kết thì số vốn chưa góp đủ được coi là khoản nợ của thành viên đó đối với công ty. Trong trường hợp này, thành viên góp vốn có thể bị khai trừ khỏi công ty theo quyết định của Hội đồng thành viên. - Công ty phải đăng ký điều chỉnh vốn điều lệ bằng giá trị mệnh giá số cổ phần đã được thanh toán đủ và thay đổi cổ đông sáng lập trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày kết thúc thời hạn phải thanh toán - Chủ doanh nghiệp tư nhân có nghĩa vụ đăng ký chính xác tổng số vốn đầu tư 4. Tăng, giảm vốn - Giảm vốn: + Hoàn trả một phần vốn góp cho thành viên theo tỷ lệ phần vốn góp của họ. + Công ty mua lại phần vốn góp của thành viên theo quy định tại Điều 51 của Luật doanh nghiệp 2020. + Vốn điều lệ không được các thành viên thanh toán đầy đủ và đúng hạn theo quy định tại Điều 47 của Luật doanh nghiệp 2020. - Tăng vốn: + Công ty TNHH một thành viên có thể tăng vốn điều lệ bằng cách huy động vốn góp từ thành viên và người khác. + Chủ sở hữu công ty quyết định hình thức tăng và mức tăng vốn điều lệ - Giảm vốn: Hoàn trả một phần vốn góp cho CSH công ty nếu công ty đã hoạt động kinh doanh liên tục từ 02 năm trở lên kể từ ngày đăng ký thành lập doanh nghiệp và bảo đảm thanh toán đủ các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác sau khi đã hoàn trả phần vốn góp cho CSH công ty và Giảm vốn điều lệ theo quy định tại Điều 75 Luật doanh nghiệp 2020 (Điều 87 Luật doanh nghiệp 2020). - Tăng vốn: Được quyền tăng vốn từ chủ sở hữu đầu tư thêm hoặc huy động vốn góp người khác (dẫn đến thay đổi hình thức doanh nghiệp). Không quy định cụ thể - Giảm vốn: Giảm vốn bằng cách công ty mua lại cổ phần và làm thủ tục điều chỉnh trong vòng 10 ngày, kể từ ngày hoàn thành việc thanh toán mua lại cổ phần - Tăng vốn: Bằng cách tăng số lượng cổ phần được quyền chào bán. Được quyền tăng, giảm vốn và phải đăng ký với cơ quan Đăng ký kinh doanh. ThaoPhuongLee 4. Thông qua nghị quyết họp - Quyết định quan trọng ¾ số thành viên dự họp, còn lại là ½ hoặc theo điều lệ - Quyết định quan trọng 75% số vốn góp thành viên dự họp tán thành, còn lại là 65% hoặc theo điều lệ - Với những quyết định quan trọng phải được ¾ số thành viên hợp danh chấp nhận (hoặc theo điều lệ công ty). Các vấn đề khác ít nhất 2/3 - Các quyết định quan trọng của họp đhđcđ cần ít nhất 65% số phiếu biểu quyết của cổ đông dự họp. - Nghị quyết của HĐQT được thông qua nếu được đa số thành viên dự họp tán thành. Trường hợp 50/50 thì chủ tịch HĐQT quyết định Chủ doanh nghiệp quyết 5. Tổng giám đốc (TGĐ)/ Giám đốc (GĐ) - HĐTV hoặc Chủ tịch công ty bổ nhiệm hoặc thuê GĐ, nhiệm kỳ không quá 5 năm - Có đủ năng lực hành vi dân sự, trình độ, kinh nghiệm và không thuộc đối tượng không được quản lý kinh doanh. - Đối với công ty con của công ty có phần vốn góp, CP do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn thì Giám đốc không được là vợ hoặc chồng, cha đẻ, cha nuôi,.. Của người quản lý công ty mẹ và người đại diện phần vốn nhà nước tại công ty đó - Giám đốc là thành viên hợp danh nếu điều lệ không quy định khác. - Các thành viên hợp danh có quyền đại diện theo pháp luật và tổ chức điều hành hoạt động kinh doanh hằng ngày của công ty - Không còn hạn chế việc làm GĐ cho doanh nghiệp khác Chủ DNTN có thể trực tiếp hoặc thuê người khác quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh. Trường họp thuê người khác làm giám đốc quản lý DN thì vẫn phải chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh. - Chủ DNTN là nguyên đơn, bị đơn hoặc người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan trước Trọng Tài hoặc Tòa án trong các tranh chấp liên quan đến DN. - Chủ DNTN là đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp 6. Ban kiểm soát (BKS)/ Kiểm soát viên (KSV) - Chủ sở hữu bổ nhiệm, nhiệm kỳ không quá 5 năm - Từ 11 thành viên trở lên phải thành lập Ban kiểm soát Không có - Trường họp công ty cổ phần có dưới 11 cổ đông và các cổ đông là tổ chức sở hữu dưới 50% tổng số cổ phần của công ty thì không bắt buộc phải có Ban kiểm soát. - 3-5 thành viên– Hơn 1⁄2 kiểm soát viên cư trú tại Việt Nam. - Trưởng ban kiểm soát phải là kế toán viên hoặc kiểm toán viên chuyên nghiệp và phải làm việc chuyên trách tại công ty (hoặc cao hơn do Điều lệ quy định). Đối với công ty niêm yết thì phải có chứng chỉ hành nghề kế toán hoặc kiểm toán Không có ThaoPhuongLee Các loại hıǹh doanh nghiệp ThaoPhuongLee
Docsity logo



Copyright © 2024 Ladybird Srl - Via Leonardo da Vinci 16, 10126, Torino, Italy - VAT 10816460017 - All rights reserved