Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Thống kê ứng dụng kết thúc học phần, Essays (university) of Statistics

Bộ môn thống kê ứng dụng giúp ích rất nhiều trong các lĩnh vực và sinh viên mới ra trường

Typology: Essays (university)

2021/2022
On special offer
30 Points
Discount

Limited-time offer


Uploaded on 11/19/2022

le-nguyen-thanh-nam
le-nguyen-thanh-nam 🇻🇳

2 documents

1 / 17

Toggle sidebar
Discount

On special offer

Related documents


Partial preview of the text

Download Thống kê ứng dụng kết thúc học phần and more Essays (university) Statistics in PDF only on Docsity! PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Từ Google Biểu mẫu, tạo ra một Biểu mẫu có những câu hỏi để khảo sát. - Từ Google Biểu mẫu, ta có được mẫu gồm 100 quan sát, sao chép những câu trả lời của người tham gia khảo sát qua phần mềm Microsoft Excel để có được dữ liệu thống kê. - Tiến hành phân tích dữ liệu thống kê đã thu thập được. - Báo cáo kết quả đã phân tích. - Sử dụng các phương pháp thống kê mô tả (bảng, biểu đồ), thống kê suy diễn (ước lượng thống kê, kiểm định giả thuyết thống kê, dự báo trên chuỗi thời gian...) PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU I. CÂU HỎI VỀ THÔNG TIN CÁ NHÂN Câu 1: Giới tính của bạn là gì? Giới tính Tần số Tần suất Tần suất phần trăm Nam 40 0.4 40% Nữ 60 0.6 60% TỔNG 100 1 100% Bảng 1: Tần số giới tính của sinh viên tham gia khảo sát Hình 1: Biểu đồ tròn thể hiện giới tính của sinh viên tham gia khảo sát Nhận xét: Trong một mẫu gồm 100 sinh viên tham gia khảo sát thì có 40 sinh viên là nam (chiếm 40%) và 60 sinh viên là nữ (chiếm 60%), chứng tỏ người tham gia khảo sát là nữ chiếm phần lớn trong cuộc khảo sát. Câu 2: Ngôi trường mà bạn đang theo học là gì? 40% 60% Nam Nữ Trường học Tần số Tần suất Tần suất phần trăm UEH 60 0.6 60% KHÁC 40 0.4 40% TỔNG 100 1 100% Bảng 2: Tần số trường học mà sinh viên tham gia khảo sát đang theo học Hình 2: Biểu đồ tròn thể hiện trường mà các sinh viên tham gia khảo sát Nhận xét: Trong một mẫu gồm 100 sinh viên tham gia khảo sát thì có 60 sinh viên học ở đại học UEH tham gia khảo sát (chiếm 60%) và 40 sinh viên học các trường khác (chiếm 40%), chứng tỏ rằng sinh viên của đại học UEH chiếm phần lớn trong cuộc khảo sát. Câu 3: Bạn là sinh viên năm thứ mấy? Bảng 3: Tần số năm đang theo học tại trường của sinh viên tham gia khảo sát Hình 3: Biểu đồ tròn thể hiện người tham gia khảo sát là sinh viên năm mấy của trường Năm Tần số Tần suất Tần suất phần trăm 1 78 0.78 78% 2 15 0.15 15% 3 6 0.06 6% 4 1 0.01 1% TỔNG 100 1 100% 60% 40% UEH KHÁC 78% 15% 6%1% Năm nhất Năm hai Năm ba Năm cuối Nhận xét: Trong một mẫu gồm 100 sinh viên tham gia khảo sát thì 46 sinh viên quyết định ở trọ trong suốt thời gian học đại học (chiếm 46%) và loại hình nơi ở này chiếm nhiều nhất trong cuộc khảo sát, ngoài ra còn 33 sinh viên có nhà riêng hoặc ở cạnh người thân (chiếm 33%), 19 sinh viên chọn ở kí túc xá (chiếm 19%), và cuối cùng là hai loại hình ít được sử dụng nhất trong cuộc khảo sát là chung cư và lưu xá (mỗi loại hình chiếm 1%). Câu 6: Chi phí cho vấn đề nơi ở? Bảng 7: Tần số chi phí cho nơi ở trong một tháng Hình 6: Biểu đồ tròn thể hiện chi phí hàng tháng bạn chi cho vấn đề nơi ở Nhận xét: Trong một mẫu chứa 100 sinh viên tham gia khảo sát thì 33 người không cần chi khoản này (chiếm tỉ lệ cao nhất với 33%), có 14 sinh viên chi dưới 1.000.000VNĐ/tháng (chiếm 14%), có 23 sinh viên chi từ 1.000.000 – 1.500.000VNĐ/tháng (chiếm 23%), có 20 sinh viên chi từ 1.500.000 – 2.000.000VNĐ/tháng (chiếm 20%), và có 12 sinh viên chi trên 2.000.000VNĐ/tháng (chiếm 12%) cho vấn đề nhà ở. Dựa trên khảo sát thì các bạn sinh viên biết cách chọn nhà ở phù hợp với túi tiền của các bạn, ngoài ra còn vài hạn chế. Các hạn chế ở các bạn sinh viên bao gồm: - Các bạn sinh viên có nhu cầu cao về nơi ở thì họ sẽ chọn một nơi cao cấp hơn, mà ông bà ta có câu: “Tiền nào của nấy” nên giá của những nhà trọ cũng có thể đắt hơn. Nếu như ở những nơi đầy đủ tiện nghi và rộng rãi thì nên ở ghép cho “nhẹ” tiền phòng hơn. Chi phí (VNĐ) Tần số Tần suất Tần suất phần trăm < 1.000.000 14 0.14 14% 1.000.000 – 1.500.000 23 0.23 23% 1.500.000 – 2.000.000 20 0.20 20% > 2.000.000 12 0.12 12% Có nhà riêng hoặc người thân nên không cần lo khoản này 33 0.33 33% TỔNG 100 1 100% 14% 23% 20% 12% 33% < 1.000.000 1.000.000 - 1.500.000 1.500.000 - 2.000.000 > 2.000.000 Có nhà riêng hoặc ở với người thân nên không cần lo khoản này - Các bạn sinh viên chưa tìm hiểu kĩ về các khu ở trọ giá rẻ mà đầy đủ tiện nghi đã vội vàng chọn những khu nhà trọ đắt đỏ nhưng tiện nghi chẳng bằng. - Có thể các bạn chưa nghĩ đến việc ở ghép và các bạn thích ở một mình nên chi phí cho phòng ốc bạn phải chi nhiều hơn mọi người. - Chưa xem xét về các yếu tố đi kèm như tiền điện, tiền nước, tiền internet có bao gồm trong tiền nơi ở hay không. Câu 7: Chi phí cho những yếu tố cố định khác (tiền ga, thẻ điện thoại, các mặt hàng thiết yếu trong cuộc sống hằng ngày trừ đồ ăn đồ uống,...) Bảng 8: Tần số chi phí cố định khác của sinh viên tham gia khảo sát Hình 7: Biểu đồ cột thể hiện chi phí cho những yếu tố cố định Chi phí (VNĐ) Tần số Tần suất Tần suất phần trăm 100.000 7 0.07 7% 200.000 10 0.10 10% 300.000 8 0.08 8% 400.000 5 0.05 5% 500.000 20 0.20 20% 600.000 7 0.07 7% 700.000 5 0.05 5% 1.000.000 25 0.25 25% 1.500.000 2 0.02 2% 2.000.000 5 0.05 5% 2.500.000 6 0.06 6% 3.000.000 1 0.01 1% TỔNG 100 1 100% 7 10 8 5 20 7 5 25 2 5 6 1 0 5 10 15 20 25 30 100k 200k 300k 400k 500k 600k 700k 1000k 1500k 2000k 2500k 3000k Số người khảo sát đã chọn Nhận xét: Trong một mẫu chứa 100 sinh viên tham gia khảo sát thì có hai mức chi phí phổ biến mà nhiều sinh viên bỏ ra cho các yếu tố cố định là 500.000VNĐ/tháng (chiếm 20%) và 1.000.000VNĐ/tháng (chiếm 25%). Câu 8: Thói quen về việc ăn uống của bạn như thế nào? Bảng 9: Tần số thói quen về việc ăn uống Hình 8: Biểu đồ tròn thể hiện thói quen ăn uống Nhận xét: Trong một mẫu có 100 sinh viên tham gia khảo sát, có 40 sinh viên chọn tự nấu ăn (chiếm 40%), có 23 sinh viên chọn ăn ngoài (chiếm 23%), còn lại 37 sinh viên tự nấu ăn kết hợp ăn ngoài (chiếm 37%). Trong đó thì phương án tự nấu ăn chiếm phổ biến nhất. Câu 9: Chi phí cho việc ăn uống? Chi phí (VNĐ) Tần số Tần suất Tần suất phần trăm < 2.000.000 57 0.57 57% 2.000.000 – 3.000.000 39 0.39 39% > 3.000.000 4 0.04 4% TỔNG 100 1 100% Bảng 10: Tần số về chi phí cho việc ăn uống Thói quen ăn uống Tần số Tần suất Tần suất phần trăm Tự nấu ăn 40 0.40 40% Ăn ngoài 23 0.23 23% Tự nấu ăn + ăn ngoài 37 0.37 37% TỔNG 100 1 100% 40% 23% 37% Tự nấu ăn Ăn ngoài Tự nấu ăn kết hợp ăn ngoài Nhận xét: Trong một mẫu gồm 100 sinh viên tham gia khảo sát, các hoạt động giải trí ở sinh viên thì có rất nhiều loại hình giải trí độc đáo và khác nhau, trong đó được ưa chuộng nhất là đọc sách, nghe nhạc, vẽ tranh có 69 người thích, các sinh viên cũng thích đi ngồi café với bạn bè với 64 người thích, các hoạt động thể dục thể thao cũng được các bạn chú trọng đến với 55 người thích, ngoài ra các bạn còn thích đi tản bộ ở ven đường, thích đi shopping có thể là shopping online hoặc shopping offine, thích đi xem phim với cả ba loại hình đều có 36 người thích, lướt mạng xã hội có 27 người thích và ít nhất trong số đó là chơi game với 8 người thích. Câu 13: Chi phí cho việc giải trí của sinh viên? Chi phí (VNĐ) Tần số Tần suất Tần suất phần trăm 0 đồng 17 0.17 17% < 500.000 56 0.56 56% 500.000 – 1.000.000 21 0.21 21% > 1.000.000 6 0.06 6% TỔNG 100 1 100% Bảng 13: Tần số chi phí cho việc giải trí của sinh viên Hình 13: Biểu đồ tròn thể hiện chi phí hàng tháng cho việc giải trí Nhận xét: Trong một mẫu có 100 người tham gia khảo sát, thì 17 người giải trí một cách hoàn toàn miễn phí (chiếm 17%), 56 người chi dưới 500.000 VNĐ/tháng cho giải trí (chiếm 56%), 21 người chi từ 500.000 – 1.000.000 VNĐ/tháng cho giải trí (chiếm 21%) và cuối cùng là có 6 người chi trên 1.000.000 VNĐ/tháng cho giải trí (chiếm 6%). 17% 56% 21% 6% 0 đồng < 500.000 500.000 - 1.000.000 > 1.000.000 Câu 14: Các bạn dành bao nhiêu tiền cho chi phí phát sinh trong tháng (tiệc tùng, bệnh tật,...) Hình 14: Biểu đồ cột thể hiện chi phí phát sinh trong tháng của các sinh viên Nhận xét: Trong một mẫu có 100 sinh viên tham gia khảo sát thì đa số họ sẽ chi phố biến ở 2 mức đó là 500.000 VNĐ/tháng (chiếm 25%) và 1.000.000VNĐ/tháng (chiếm 21%) và có 15 người không chi cho khoản này (chiếm 15%). 15 10 11 4 6 25 1 21 5 1 1 0 5 10 15 20 25 30 0k 100k 200k 300k 400k 500k 600k 1000k 2000k 3000k 5000k Số người khảo sát đã chọn Câu 15: Chi phí đầu tư cho giáo dục (mua giáo trình, đề cương, học ngoại ngữ,...) Hình 15: Biểu đồ cột thể hiện chi phí để đầu tư cho giáo dục Nhận xét: Trong một mẫu có 100 người tham gia khảo sát thì họ sẵn sàng chi phổ biến nhất ở hai mức 1.000.000VNĐ/tháng (chiếm 25%) và 500.000 VNĐ/tháng (chiếm 20%), có trường hợp chi đến 10.000.000 VNĐ/tháng cho việc đầu tư giáo dục, và 6 người không chi đồng nào cho đầu tư giáo dục. Có những yếu tố nói lên những điều đó: - Các bạn sinh viên không chi khoản nào cho việc đầu tư giáo dục, tức là các bạn đang có một hướng đi khác cho việc này, như là đọc sách điện tử (E-Book) và học ngoại ngữ từ những khóa học uy tín và hoàn toàn miễn phí trên Youtube, Ted, hoặc từ phim ảnh, tư liệu có ở internet hoặc giao tiếp trực tiếp với người nước ngoài... - Các bạn sinh viên chi một số tiền lớn cho giáo dục thì có thể họ đang đầu tư cho việc đi du học trong tương lai, đầu tư cho việc đi du học thì không bao giờ rẻ cả. Câu 16: Những chi phí khác Loại chi phí khác Tần số Tần suất Tần suất phần trăm Không có 69 0.69 69% Đi du lịch 6 0.06 6% Tham gia event, workshop 21 0.21 21% TỔNG 100 1 100% 6 9 13 3 20 3 2 25 5 7 2 2 2 1 0 5 10 15 20 25 30 0k 100k 200k 300k 500k 600k 700k 1000k 1500k 2000k 3000k 4000k 5000k 10000k Số người khảo sát đã chọn ?̅? ± 𝑧𝛼/2√ ?̅?(1−?̅?) 𝑛 = 0.73 ± 1.96√ 0.73(1−0.73) 100 = 0.73 ± 0.087  Sai số biên là xấp xỉ 0.087 và với hệ số tin cậy 𝛼 = 0.05, tỷ lệ tổng thể về sự đồng ý quan điểm “Hạn chế việc học lại, thi lại, cố gắng hoàn tất bài vở trước kì thi để được kết quả tốt mà không cần phải đóng tiền học lại môn.” là từ 0.643 đến 0.817. Nhận xét: Sau ước lượng khoảng như thế này có thể thấy có rất nhiều người trong số 100 người đồng ý với quan điểm này. Chứng tỏ rằng họ cũng đã có một cái nhìn tổng quan hơn và đầy suy nghĩ về việc nghiêm túc trong việc học hành đàng hoàng tử tế, để qua môn một cách trọn vẹn mà không cần phải bỏ tiền ra học lại và thi lại, vừa mất công vừa mất sức và thời gian tiền bạc. 17.2: Kiểm định về sự chênh lệch của nam và nữ lên sự đồng ý của 100 người khi tham gia khảo sát với quan điểm “Học cách chi tiêu thông minh, hợp lý nhưng không được quá hà tiện.” Gọi 𝜇0 là trung bình của các chênh lệch về quan điểm trên. 𝐻0: 𝜇0 = 0 𝐻𝑎: 𝜇0 ≠ 0 α = 0.05 𝑥 = ∑ 𝑥𝑖 𝑛 = −4 + 3 − 2 − 13 + 0 5 = − 3.2 𝑠 = √ ∑(𝑥𝑖 − ?̅?)2 𝑛 − 1 = 5.843 𝑡 = 𝑥 − 𝜇0 𝑠/√𝑛 = −3.2 5.843/√5 = −1.225 Có 𝛼 = 0.05 và bậc tự do d.f = 4, 𝑡0.025 = 2.776 Suy ra, không bác bỏ 𝐻0 vì 𝑡 < 𝑡0.025 Nhận xét: không có sự chênh lệch về sự đồng ý trong ở nam và nữ tham gia cuộc khảo sát về quản điểm “Học cách chi tiêu thông minh, hợp lý nhưng không được quá hà tiện.” “Học cách chi tiêu thông minh, hợp lý nhưng không được quá hà tiện.” Lựa chọn Mức độ Nam Nữ Chênh lệch Hoàn toàn không đồng ý 1 3 7 -4 Không đồng ý 2 7 4 3 Trung lập 3 5 7 -2 Đồng ý 4 15 28 -13 Hoàn toàn đồng ý 5 15 15 0 TỔNG 100 17.3: Suy diễn thống kê về chênh lệch tỷ lệ 2 tổng thể: tỷ lệ nam nữ tham gia khảo sát đồng ý với quan điểm “Hạn chế vung tiền vào những món đồ không cần thiết.” GIỚI TÍNH Số lượng Số người đồng ý Nam 39 30 Nữ 61 39 𝑝1 là tỉ lệ nam giới tham gia khảo sát đồng ý với quan điểm trên. 𝑝2 là tỉ lệ nữ giới tham gia khảo sát đồng ý với quan điểm trên. 𝑝 1 = 30 39 = 0.769 𝑝 2 = 39 61 = 0.639 Đặt giả thuyết : 𝐻0: 𝑝1 − 𝑝2 = 0 𝐻𝑎: 𝑝1 − 𝑝2 ≠ 0 α = 0.05 ?̅? = 𝑛1𝑝1̅̅̅̅ + 𝑛2𝑝2̅̅̅̅ 𝑛1+𝑛2 = 30+39 39+61 = 0.69 z = (𝑝1̅̅̅̅ −𝑝2̅̅̅̅ ) √?̅?(1−?̅?)( 1 𝑛1 + 1 𝑛2 ) = ( 30 39 − 39 61 ) √0.69(1−0.69)( 1 39 + 1 61 ) = 1.37 z = 1.37 Suy ra p = 0.9147 => 2(1-p) = 0.1706 > α Suy ra không bác bỏ 𝐻0 Nhận xét: Vậy với độ tin cậy 95% thì tỷ lệ nam giới đồng ý với quan điểm này bằng với tỷ lệ nữ giới về quan điểm “Hạn chế vung tiền vào những món đồ không cần thiết.” Câu 18: Nhóm chúng tôi đã phỏng vấn riêng một bạn sinh viên năm hai qua ứng dụng Facebook và hỏi về chi tiêu cụ thể trong 11 tháng trong năm 2021 của bạn ấy, và đây là kết quả...(đơn vị triệu VNĐ). Từ đó nhóm chúng tôi sử dụng phương pháp bình phương bé nhất để dự báo số tiền mà bạn sinh viên này sẽ tiêu trong tháng 12. THÁNG 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Số tiền 4 4.3 4.1 4.6 4.8 5 5.1 4.9 5.2 5.5 5.2 𝑡 = 66/11=6 𝑌 = 52.7/11=4.791 THÁNG 𝒕 𝒕 − 𝒕 (𝒕 − 𝒕) 𝟐 𝒀𝒕 𝒀𝒕 − 𝒀 (𝒕 − 𝒕)(𝒀𝒕 − 𝒀) 1 1 -5 25 4 -0.791 3.955 2 2 -4 16 4.3 -0.491 1.964 3 3 -3 9 4.1 -0.691 2.073 4 4 -2 4 4.6 -0.191 0.382 5 5 -1 1 4.8 0.009 -0.009 6 6 0 0 5 0.209 0 7 7 1 1 5.1 0.309 0.309 8 8 2 4 4.9 0.109 0.218 9 9 3 9 5.2 0.409 1.227 10 10 4 16 5.5 0.709 2.836 11 11 5 25 5.2 0.409 2.045 Tổng 66 110 52.7 15 𝑏1 = ∑ (𝑡 − 𝑡)(𝑌𝑡 − 𝑌)𝑛 𝑡=1 ∑ (𝑡 − 𝑡) 2𝑛 𝑡=1 = 15 110 = 0.136 𝑏0 = 𝑌 − 𝑏1𝑡 = 4.791 − 0.136(6) = 3.975 𝑇12 = 3.975 + 0.136(12) = 5.607 (triệu VNĐ) Nhận xét: Bạn sinh viên này có xu hướng tiêu tiền vào tháng 12 nhiều hơn thông qua các dữ liệu mà nhóm đã thu thập về bạn và tiến hành phân tích, suy diễn và dự báo bằng công thức thống kê. Những dịp cuối năm luôn là những dịp chúng ta chi tiêu cho Giáng Sinh, Năm Mới và Tết Nguyên Đán. Nên việc chi nhiều hơn cũng là điều vô cùng dễ hiểu.
Docsity logo



Copyright © 2024 Ladybird Srl - Via Leonardo da Vinci 16, 10126, Torino, Italy - VAT 10816460017 - All rights reserved