Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

VietNam policy (chính sách đối ngoại Việt Nam), Cheat Sheet of Public Policy

nội dung môn học cùng những chính sách đối ngoại của Việt Nam thời hiện đại cùng những lịch sử và sơ bộ về bộ máy nhà nước Việt Nam

Typology: Cheat Sheet

2022/2023

Uploaded on 05/17/2024

trang-huyen-52
trang-huyen-52 🇻🇳

1 / 36

Toggle sidebar

Related documents


Partial preview of the text

Download VietNam policy (chính sách đối ngoại Việt Nam) and more Cheat Sheet Public Policy in PDF only on Docsity! CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI I. Một số khái niệm cơ bản 1. Tổng quan về quan hệ quốc tế Quan hệ quốc tế là tương tác qua biên giới giữa các chủ thể quan hệ quốc tế 1. Quốc gia 2. Phi quốc gia  Tổ chức quốc tế  Công ty xuyên quốc gia  Chủ thể phi quốc gia khác: Tổ chức tôn giá, Nhóm sắc tộc, Tổ chức tội phạm quốc tế,…. 1. Quốc gia 2. Phi quốc gia  Tổ chức quốc tế  Công ty xuyên quốc gia  Chủ thể phi quốc gia khác: Tổ chức tôn giá, Nhóm sắc tộc, Tổ chức tội phạm quốc tế,…. 2. Một số đặc điểm Quan hệ quốc tế hiện nay  Trật tự “ Nhất siêu – đa cường”  Xu thế “ Khu vực hóa ”  Lợi ích quốc gia và chủ nghĩa dân tộc 1 Chủ thể QHQT Tương tác (trực tiếp, gián tiếp) Chủ thể QHQT  Giải quyết các vấn đề toàn cầu  Tiềm ẩn tranh chấp, xung đột, chiến tranh,… Ngoại giao Ngoại giao là quá trình các thực thể chính trị ( nhất là quốc gia ) thiết lập và duy trì mối quan hệ với nhau nhằm thực hiện lợi ích và chính sách của mình có liên quan đến môi trường quốc tế.  Nội hàm của ngoại giao  chính trị  Mục đích của ngoại giao  hợp tác  Đối tượng của ngoại giao  đối ngoại 3. Các thuật ngữ  Ngoại giao song phương  Ngoại giao pháo hạm  Ngoại giao công khai  Ngoại giao nhân dân  Ngoại giao kinh tế  Ngoại giao Vắc – xin  Ngoại giao OCA (VD: đoàn tàu Betro chạy thử  vay vốn Nhật. ODA: vay lãi suất thấp)  Ngoại giao sân vận động  Ngoại giao đa phương  Ngoại giao bí mật  Ngoại giao thượng đỉnh  Ngoại giao số  Ngoại giao văn hóa  Ngoại giao xin lỗi ( Nhật xin lỗi Hàn hàng chục năm về hậu quả mà lính Nhật gây ra cho phụ nữ Hàn quốc trong chiến tranh)  Ngoại giao bóng bàn ( Mỹ và Trung quốc)  Ngoại giao cây tre II. Chính sách đối ngoại Việt Nam 2 CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 – 1975 I. SỰ HÌNH THÀNH CỦA NỀN NGOẠI GIAO 1. Nhiệm vụ Pháp đô hộ (Nam Kỳ, Bắc Kỳ và Trung Kỳ) Nhật đô hộ (Đế quốc Việt Nam: Tần Trọng Kim) Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa Ngoại giao của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa Pháp Nhật Đồng Minh 2. Lãnh đạo  Hồ Chí Minh (1945 – 1947)/ Nguyễn Trường Tam (3 – 11/1946): có nghệ danh là Nhất Linh, là thành viên của nhóm “ Tự lực văn đoàn”, viết ra tác phẩm “ Đoạn Tuyệt”. Là người trung quốc, đã từng được nắm quyền trong lịch sử nhưng không được nhà nước ta công nhận.  Hoàng Minh Giám ( 1947 -1954)  Phạm Văn Đồng (1954 -1961)  Ung Văn Khiêm ( 1961 – 1963)  Xuân Thủy (1963 -1965)  Nguyễn Duy Trinh (1965 -1980)/ Nguyễn Thị Bình (1969 -1976)  Nguyễn Cơ Thạch (1980 – 1991) 5 Thời điểm điều chỉnh CSĐN Nghị quyết ĐH VI của …., chiến tranh lạnh kết thúc 1991…11/9  Nguyễn Mạnh Cầm (1991 – 2000)  Nguyễn Dy Niên (2000 – 2006)  Phạm Gia Khiêm (2006 – 2011)  Phạm Bình Minh (2011 – 2021)  Bùi Thanh Sơn (2021 – nay) II. HÒA VỚI TRUNG QUỐC ĐỂ CHỐNG PHÁP 1. Bối cảnh Nhật đầu hàng đồng minh Cách mạng tháng Tám thành công (19/8) Quân Tưởng tràn vào Việt Nam để giải giáp quân Nhật Thành lập nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa (02/9) Pháp quay trở lại miền Nam (23/9) (giai đoạn hòa hoãn tạm thời với Trung Quốc) 2. Cách thức hòa hoãn Cách mạng tháng Tám thành công / Thành lập nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa Thành lập chính phủ cách mạng lâm thời (28/8/1945) Thành lập chính phủ liên hiệp lâm thời (1/1/1946) với sự tham gia của hai đảng phái đối lập là Việt Cách và Việt Quốc  đánh đổi lợi ích chính trị để hòa hoãn tạm thời với quân Tưởng ( Trung Quốc)  Chú thích:  Việt Minh: Việt Nam đọc lập đồng minh – Hồ Chí Minh  Việt Cách: Việt Nam cách mạng đồng minh – Nguyễn Hải Thần  Việt Quốc: Việt Nam Quốc dân đảng: Nguyễn Trường Tam III. HÒA VỚI PHÁP, ĐỂ ĐUỔI TRUNG 6 1. Bối cảnh Thành lập Chính phủ Liên hiệp (1/1/1946) Bầu Quốc và thông qua Hiến pháp (6/1/1946) Ký Hiệp Định sơ bộ với Pháp (6/3/1946) Quân Trung Quốc rút khỏi Việt Nam (15/6/1946) Ký tạm hiệp ước Việt – Pháp (14/9/1946) Toàn quốc kháng chiến chống Pháp (19/12/1946) 2. Kéo dài thời gian hòa hoãn ( Hiệp định 14/9) Pháp – Việt đàm phán hơn hai tháng tại Fontainebleau về: (1) Việc thống nhất ba miền: Bắc, Trung, Nam (2) Trao trả độc lập cho Việt Nam Cần thêm thời gian hòa bình để củng cố lực lượng Ký tạm ước 14/9 Trao cho Pháp thêm một số lợi ích liên quan đến kiều dân, giáo dục, kinh tế, tài chính, giao thông….) Việt Nam và Pháp ngay ấy đi lại như thế nào? Tàu biển Máy bay Paris Paris Sài Gòn Sài Gòn 30 ngày ⁓1940 ⁓1920 00 8 day 12 day 15 stop 19 stop IV. TÌM KIẾM SỰ ỦNG HỘ 7 Hiểu đúng về bản chất của cuộc chiến CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1975 -1986 I. QUAN HỆ VỚI MỸ  Một số vấn đề chính - Tìm kiếm người Mỹ mất tích Tháng 3/ 1973 thành lập Văn phòng Tìm kiếm Người mất tích Việt Nam (VNOSMP) Thời gian này, Mỹ cáo buộc Việt Nam giữ lại hài cốt binh lính Mỹ và giấu tù binh Mỹ Mỹ cũng nhận thấy nỗi đau của Việt Nam về vấn đề liệt sỹ. Các hoạt động tìm kiếm đi vào thực chất từ năm 1988. Hiện nay còn 1,247 người Mỹ vẫn được xem là mất tích tại Việt Nam - Bồi thường chiến tranh Vấn đề bồi thường chiến tranh đã được Việt – Mỹ đề cập khi đang đàm phán Hiệp định Paris Việt Nam đề suất 5 tỷ USD Sau khi thương lượng , Mỹ cam kết bồi thường 3,25 tỷ USD và kèm câu ghi chú “hai bên sẽ thực hiện thỏa thuận này theo hiến pháp của mỗi nước”. Quốc hội Mỹ không thông qua, Mỹ không bồi thường cho Việt Nam - Tái xây dựng mối quan hệ Việt – Mỹ đàm phán về bình thường hóa quan hệ Nhưng gặp bất đồng về (a) vấn đề bồi thường chiến tranh và (b) người Mỹ mất tích Quan hệ Mỹ - Trung trở nên nồng ấm, Mỹ ưu tiên bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc trước (1979) Mỹ tiếp tục thực hiện cấm vận đối với Việt Nam. Bình thường hóa quan hệ Việt – Mỹ bị đóng băng 10 II. QUAN HỆ VỚI LIÊN XÔ  Một số vấn đề chính - Chính sách “ Nhất biên đảo” Thực hiện chính sách đối ngoại “ngã về một bên” thì gọi là “Nhất biên đảo” Nghiêng hẳn về Liên Xô và coi mối quan hệ thủy chung với Liên Xô là “hòn đá tảng” Ủng hộ chính sách đối ngoại của Liên Xô và áp dụng chính sách đối ngoại của Liên Xô Việt Nam bị bao vây cấm vận Chính sách đối ngoại “Nhất biên đảo” với Liên Xô và các nước XHCN Đa dạng hóa, đa phương hóa các mối quan hệ để phá vỡ thế bị bao vây, cấm vận Thiết lập quan hệ ngoại giao các nước, trong đó có nhiều nước tư bản chủ nghĩa Nhận được các khoản vay và viện trợ - Tham gia SEV và Hiệp định Tương trợ với Liên Xô Cấp độ Hợp tác quốc phòng của Việt Nam Liên minh quân sự × Tương trợ quân sự SEV/ COMECON Đối tác quân sự - Mua bán vũ khí, cho thuê quân cảng, dịch vụ hậu cần, lưu trú,… Phối hợp hành động - Tập trận chung, cùng tham gia lực lượng chung của Liên Hiệp Quốc Xây dựng lòng tin - Đối thoại song phương, đa phương các chuyến thăm, trao đổi đoàn, … Cấp độ Hợp tác quốc phòng của Việt Nam Liên minh quân sự - Ký văn bản có tính ràng buộc về mặt pháp lý, phải tham chiếu để bảo vệ đồng minh (Mỹ - Nhật, Nhật – Hàn,…) Tương trợ quân sự - Hỗ trợ toàn diện về quân sự, chính trị, kinh tế, nhưng không có nghĩa vụ ràng buộc pahir tham chiến để bảo vệ đối tác (SEV, Mỹ - Isarael, Mỹ - ĐL,…) 11 Đối tác quân sự - Phối hợp hành động - Xây dựng lòng tin - Khi Việt Nam chống Trung Quốc xâm lược năm 1979, Liên Xô đã làm gì? 1. Cố vấn, chuyên gia 2. Viện trợ vũ khi, nhu yếu phẩm 3. Phong tỏa vịnh Bắc Bộ để tránh đổ bộ từ biển 4. Lập cầu hàng không di chuyển quân từ Campuchia về nước 5. Tập trận giáp biên giới với Trung Quốc 6. Ủng hộ Việt Nam trên các diễn đàn quốc tế III. QUAN HỆ VỚI TRUNG QUỐC  Một số vấn đề chính - Xử lý vấn đề “Hoa Kiều” Có khoảng 1,5 triệu Hoa Kiều tại miền Nam Việt Nam Tiềm lực kinh tế lớn mạnh, chi phối nền kinh tế Nhà nước thực hiện các biện pháp kiểm soát chặt chẽ Một số Hoa Kiều dời Việt Nam (chủ quan và khách quan) Trung Quan quan ngại về vấn đề Hoa Kiều để chống phá Việt Nam - Đấu tranh chống âm mưu phá hoại về kinh tế - chính trị - xã hội - Mối quan hệ giữa Trung Quốc và Khơme Đỏ (*) - Chiến tranh biên giới Việt – Trung Việt Nam trong mối quan hệ Liên Xô – Mỹ - Trung Các hoạt động căng thẳng leo thang (xâm chiếm Hoàng Sa, cắt viện trợ, cắt giao thông, vấn đề Hoa Kiều, “dạy cho Việt Nam bài học”) Chiến tranh biên giới Việt – Trung 12 - Hình thành quan liêu, bao cấp, tham nhũng Làm theo kế hoạch II. MÔ HÌNH “CẢI TỔ” CỦA LIÊN XÔ  Một số điểm nổi bật - Tự do ngôn luận Glasnost là chính sách công khai hóa và minh bạch hóa các hoạt động của những cơ quan nhà nước và cho pháp tự do thông tin và ngôn luận Tại meeting và trên báo chí, công khai các khẩu hiệu: “Tự do kinh doanh cho cá thể” “ Đả đảo Đảng Cộng sản Liên Xô” “ Vì các Xô viết không có cộng sản” - Đa nguyên ý kiến “Xô Viết tối cao Liên Xô” gồm 2,250 người (QUỐC HỘI) Đảng Cộng sản Liên Xô Tự do ứng cử 1958 292 (87%) (13%) Sửa đổi Hiến pháp Liên Xô Bãi bỏ chế độ độc Đảng (Đảng Cộng sản) Cho phép nhiều Đảng phái (đa Đảng) tham gia bầu cử Bầu Tổng thống Liên Xô là người lãnh đạo cao nhất Khi Đảng cầm quyền SAI LẦM VỀ ĐƯỜNG LỐI Đa nguyên bầu cử và bãi bỏ hệ thống độc Đảng. Người dân được thuận lợi trong việc xuất/ nhập cảnh hoặc di cư 05 BÀI HỌC ĐỐI VỚI VIỆT NAM 1. Tự do báo chí nhưng... 2. Tự do ngôn luận nhưng... 3. Không thực hiện đa Đảng 15 4. Chính sách di cư kiểm soát .... 5. Đất đai sở huwx toàn dân Phòng/ Chống “Tự diễn biến”, “Tự chuyển hóa” - Cho phép doanh nghiệp tư nhân và sở hữu tư nhân III. MÔ HÌNH “CẢI CÁCH” CỦA TRUNG QUỐC  Một số điểm nổi bật - Cải cách ruộng đất Hiến pháp Trung Quốc năm 1982: “Không tổ chức cá nhân nào được phép chiếm đoạt mua, bán, cho thuê hay chuyển nhượng đất đai dưới bất kỳ hình thức nào” Thực hiện cải cách: “Tách quyền sử dụng ra khỏi quyền sở hữu” “Cho phép tư nhân được thuê đất (40-50-70 năm) và được làm chủ tài sản trên đất đó” - Xây dựng các đặc khu kinh tế ( Thâm Quyến ) Thâm Quyến trở thành đặc khu kinh tế đầu tiên của một Trung Quốc năm 1979 Thu hút đầu tư và nguồn lao động . Hiện là nơi đặt cơ sở của Huawei, Tencent, ZTE, … GDP của thành phố Thâm Quyến lớn hơn cả Bồ Đào Nha *Notes: Việt Nam đã bỏ lỡ một cơ hội lớn cho nền kinh tế nước ta. Nếu Việt Nam gia nhập WTO sớm khoảng vào năm 2000 sẽ là thời cơ tốt cho nền kinh tế nước ta. Năm 2000 là thời kỳ chuyển giao và nếu chúng ta gia nhập đúng vào điểm đó có thể như Trung Quốc thu hút vốn đầu tư và nguồn lao động của các “ông lớn” đầu tư vào nền kinh tế. (Việt Nam gia nhập WTO năm 2007 và Trung Quốc gia nhập năm 2001 – thời điểm chuyển giao) Hiện nay, Trung Quốc có 6 SEZ LÀ Thâm Quyến, Chu Hải, Sán Đầu, Hạ Môn, Kashgar và đảo Hải Nam - Chính sách xuất khẩu “Công xưởng thế giới” - Chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc:  Tư tưởng Mao Trạch Đông: “Trung Quốc phải giữ vững độc lập và tự chủ. Trung Quốc không thể tiếp tục cô lập với phần còn lại của thế giới, nhưng con đường phát triển của nó phải dựa trên sự tự chủ, không cho phép độc lập quốc gia bị thỏa hiệp bởi sức ép từ bên ngoài. Mao Trạch Đông nhấn mạnh tầm quan trọng của việc hoạch định chiến lược kinh tế và chính trị theo điều kiện cụ thể của Trung Quốc.Trên nền tảng độc lập 16 và tự chủ, Trung Quốc đã và sẽ tiếp tục đường lối tiếp tục cùng tồn tại hòa bình với các quốc gia khác vì một chủ nghĩa quốc tế đích thực”  Lý luận Đặng Tiểu Bình “Mèo trắng hay mèo đen không quan trọng, miễn là nó bắt được chuột” Lợi ích, thực dụng 1. Đảng Cộng Sản Trung Quốc có thể duy trì quyền lực chỉ duy nhất bằng cách thúc đẩy phát triển kinh tế 2. Trung Quốc chỉ có thể hiện đại hóa dưới một chế độ độc Đảng mạnh 05 BÀI HỌC ĐỐI VỚI VIỆT NAM 1. Tách quyền sử dung đất và quyền sở hữu đất 2. Thành lập các khu chế xuất, khu kinh tế 3. Chính sách hướng ra xuất khẩu 4. Tập trung phát triển kinh tế 5. Duy trì chế độ độc Đảng  đất nước tự chủ, độc lập BÀI HỌC ĐỐI VỚI VIỆT NAM Thu hút vốn FDI, thành lập khu chế xuất – khu công nghiệp “ổn định để phát triển kinh tế” IV. MÔ HÌNH “ĐỔI MỚI” CỦA VIỆT NAM 1. IV.1. Tình Hình Trong Nước Và Quốc Tế 17 - Cải tổ quân đội - cắt giamr chi phí quân sự - Xây dựng lòng tin với ASEAN - Gửi tín hiệu hòa bình đến Trung Quốc 2. Xây dựng giải pháp chính trị cho Campuchia Đánh đuổi và tiêu diệt toàn bộ Khơ – me Đỏ Cộng hòa nhân dân Campuchia (1978-1989, thân Việt Nam) Nhà nước Campuchia (1989-1993, chuyển giao) Hiệp định Paris (1991) (Campuchia trrung lập, chính phủ liên hiệp) Vương quốc Campuchia (1993 – nay) Cơ cấu chính trị tại Campuchia Quốc vương Campuchia (Norodom Sihamoni) Lập pháp Hành pháp Quốc hội Chính phủ Thượng viện Hạ viện Thủ tướng (CPP) (CPP) (CPP) - Đảng Nhân dân Campuchia (CPP) giữ vị trí lãnh đạo - Đảng FUNCINPEC và khoảng 6 Đảng khác ỨNG PHÓ TRƯỚC SỰ SỤP ĐỔ CỦA LIÊN XÔ 1. Sự sụp đổ của Liên Xô Tự do, dân chủ, đa nguyên, đa Đảng (CẢI TỔ) Đảng Cộng sản Liên Xô mất vai trò lãnh đạo Những Đảng viên kiên thành “đảo chính” nhóm CẢI TỔ, nhưng cuộc đảo chính thất bại Đảng Cộng sản Liên Xô bị đình chỉ hoạt động 20 Giải tán nhà nước “Liên Bang CHXHCN Xô Viết” 2. Ứng phó trước sự sụp đổ của Liên Xô Khối SEV giải tán, hiệp định trương trợ Việt-Xô mất hiệu lực - Thiết lập quan hệ với SNG và Estonia, Latvia, Litva - Công nhận LB Nga kế thừa di sản của Liên Xô  Tài sản trên lãnh thổ Việt Nam (dầu khí)  Quyền tiếp tục sử dụng vịnh Cam Ranh  Các khoản cho vay, các khoản nợ 3. Nguyên tắc “thừa kế” khi Liên Xô tan rã Liên Xô sụp đổ Các nước ký hiệp định phân chia tỷ lệ kế thừa dựa trên cơ sở đóng góp của từng quốc gia với Liên Xô Nga được quyền “thừa kế”lớn nhất bao gồm:  Vị trí ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an LHQ  Khoảng 61,34% tài sản của Liên Xô, bao gồm đa số kho vũ khí và công nghệ  Nga đã phải gánh khoảng nợ nước ngoài lên tới 56 tỷ USD cỦA Liên Xô để lại 4. Vịnh Cam Ranh 1978-2002 Việt - Xô ký hiệp định cho thuê làm căn cứ năm 1978 Tàu chiến và binh sĩ Liên Xô bắt đầu đồn trú từ 1979, Cam ranh trở thành căn cứ hải quân lớn nhất của Liên Xô ở nước ngoài Liên Xô sụp đổ, Nga kế thừa từ năm 1991 Nga rút khỏi Liên Xô năm 2001 Quân nhân Nga cuối cùng rời Cam Ranh ngày 4/5/2002 5. Nga xóa nợ cho Việt Nam Liên Xô sụp đổ Công nhận quyền thừa kế của Nga từ Liên Xô Việt Nam nợ Liên Xô, trở thành Việt Nam nợ Nga (Việt Nam vay Liên Xô khôangr 11,3 tỷ USD từ 1973-1991) 21 Nga xóa nợ cho Việt Nam 9,53 tỷ USD năm 2000 thông qua dự án liên doanh của Nga trên lãnh thổ Việt Nam BÌNH THƯỜNG HÓA QUAN HỆ VỚI TRUNG QUỐC 1. Hội nghị Thành Đô Việt Nam rút quân khỏi Campuchia Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu sụp đổ Quan hệ giữa Việt Nam ASEAN được cải thiện Thứ trưởng bộ ngoại giao Đinh Nho Liêm thăm Trung Quốc “riêng tư” Cuộc gặp “bí mật” tại Thành Đô ngày 3/9/1990 Bình thường hóa quan hệ Việt-Trung 5/11/1991 BÌNH THƯỜNG HÓA QUAN HỆ VỚI HOA KỲ 1. Nỗ lực từ phía Hoa Kỳ Vai trò “hàn gắn” TNS John Mc Cain, John Kerry Sức ép từ doanh nghiệp và các nhà đầu tư Hoa Kỳ Sức ép từ việc bình thường hóa Việt – Trung BT James Bakers gặp BT Nguyễn Cơ Thạch ngà 29/9/1990 Khách du lịch, CCB, nhà báo, doanh nhân được tham Việt Nam từ 11/11/1991 Tổng thống Bill Clinton tuyên bố bình thường hóa ngày 11/ 7/1995 2. Nỗ lực từ phía Việt Nam Dưới thời Tổng thống Reagan (1980-1988) lập trường của Mỹ là phản đối bình thường hóa nếu Việt Nam chưa rút hết quân khỏi Campuchia và chứng minh về việc người Mỹ mất tích Việt Nam hoàn thành việc rút quân khỏi Campuchia Việt Nam hợp tác tìm kiếm người Mỹ mất tích 22 - Hiệp định tạm thời về vùng biên giới ký năm 1991 - Hiệp ước biên giới ký ngày 30/12/1999 2. Giải quyết các điểm chồng lấn - Dựa trên công ước Pháp – Thanh năm 1887 và 1995: - Việt Nam tự vẽ ra đường biên giới của Việt Nam. Trung Quốc tự vẽ ra đường biên giới của Trung Quốc. - Xảy ra chồng lấn ở 289 khu vực diện tích 231 km2 - Đạt được thỏa thuận chia đôi diện tích chồng lấn - 3. A) Phân định vịnh Bắc Bộ - Công ước Pháp – Thanh không nói rõ việc phân định toàn bộ vùng biển trong Vịnh Bắc Bộ - Theo công ước Luật biển 1982 của Liên Hiệp Quốc thì toàn bộ Vịnh Bắc Bộ là vùng chống lấn B) Phân định hợp tác nghề cá - Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ ký ngày 25/12/2000 - Hiệp định hợp tác nghề cá (2004 – 2020) - Việt Nam và Trung Quốc cùng đánh bắt cá chung HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT – MỸ 1. Tiến trình đàm phán - Mỹ bỏ cấm vận ngày 3/2/1994 - Bình thường hóa quan hệ Việt – Mỹ ngày 11/7/1995 - Đàm phán hiệp định thương mại Việt – Mỹ từ năm 1995 - Ký hiệp định thương mại Việt – Mỹ năm 2000 25 2. Ý nghĩa của hiệp định - Thương mại: ưu đãi về thuế quan thúc đẩy thương mại - Đầu tư: ưu đãi về đầu tư thức đẩy đầu tư - Tiền đề của Quy chế Tối huệ quốc (MNF) + Năm 2000: ký BTA + Năm 2001- 2006: Trao MNF/ NTR theo từng năm + Năm 2006: Trao MNF vĩnh viễn (PNTR) - Động lực để Việt Nam cải cách Luật pháp - Tiền đề để Việt Nam gia nhập WTO ỨNG PHÓ VỚI KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH CHÂU Á 1. Nguyên nhân khủng hoảng Thái Lan đạt mức tăng trưởng kinh tế cao  bùng nổ về xây dựng, bất động sản, nhập khẩu doanh nghiệp cần  vay bên ngoài (lãi suất vay USD cao tới 16%)  nhà đầu tư mang USD tới để cho vay (tỷ giá lúc này 25 baht/USD)  doanh nghiệp ồ ạt mua USD  nhà đầu từ ồ ạt bán nội tệ để rút vốn (56 baht/USD)  nội tệ mất giá  khủng hoảng tài chính xảy ra tại Thái Lan  rồi lan sang các nước Đông Nam Á 2. Tác động đến các nước - Mất ổn định chính trị: Thủ tướng Thái Lan, Tổng thống Indonesia… từ chức - Sụt giảm GDP bình quân đầu người: đồng nội tệ mất giá làm GDP bình quân đầu người giảm … - Nổi lên vấn đề chủ nghĩa dân tộc: bạo loạn chống người Hoa… - Nổi lên phong trào li khai: Đông Timor, Philippines, Malaysia - Nổi lên tâm lý chống phương Tây và IMF: vay tiền của IMF và tuân theo quy định hà khắc của IMF 3. Tác động đến Việt Nam - Thị trường xuất khẩu chủ lực là các nước Đông Nam Á và Đông Á  kim ngạch xuất khaaurr bị sụt giảm  chính sách tìm kiếm thị trường mới - Việt Nam lúc này chưa là nền kinh tế “mở” nên tránh được tác động trực tiếp  các nước tăng trưởng chậm lại, mình có cơ hội đuổi kịp và vươn lên  chính sách thu hút đầu tư nước ngoài ĐẨY MẠNH HỢP TÁC ĐA PHƯƠNG 1. Hội nghị Thượng đỉnh Pháp ngữ - Cộng đồng Pháp ngữ là tổ chức gồm 56 quốc gia có sử dụng Tiếng Pháp, gia nhập năm 1970 26 - Việt Nam tổ chức Hội nghị Thượng đỉnh năm 1997 - Lần đầu tiên làm chủ nhà của Hội nghị đa phương - Là diễn đàn để tiếp xúc, xây dựng mối quan hệ 2. Vai trò dẫn dắt trong ASEAN - Tổ chức Hội nghị Cấp cao ASEAN - Tuyên bố Hà Nội ( xây dựng và phát triển ASEAN hòa bình và tầm nhìn xây dựng ASEAN đến năm 2020 … + Kế hoạc hành động Hà Nội (cải tổ bộ máy, vị thế trong cộng đồng quốc tế, phát triển bền vững, giải quyết khủng hoảng tài chính …) 3. Gia nhập ASEAN - Cộng đồng Pháp ngữ (1970) - Phong trào không liên kết (1976) - Liên Hiệp Quốc (1977) - ASEAN (1995) - Diễn đàn Hợp tác Á – Âu (ASEM) (1996) 4. Gia nhập APEC - Cộng đồng Pháp ngữ (1970) - Phong trào không liên kết (1976) - Liên Hiệp Quốc(1977) - ASEAN(1995) - ASEM(1996) - Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC)(1998) CHƯƠNG MỚI QUAN HỆ VIỆT – MỸ 1. Quan hệ Việt – Trung được định hình - Năm 1999, Việt Nam và Trung Quốc đã đồng ý phương châm 16 chữ vàng “Láng giềng hữu nghị, Hợp tác toàn diện, Ổn đinh lâu dài, Hướng tới tương lai” - Đến năm 2000, Việt Nam và Trung Quốc bổ sung thêm phương châm 4 tốt gồm: “Đồng chí tốt, Bạn bè tốt, Đồng nghiệp tốt, Đối tác tốt” - Quan hệ Việt – Mỹ trong cạnh tranh Mỹ - Trung 2. Tiếp xúc cấp cao Việt – Mỹ - Tháng 10/1995, chủ tịch nước Lê Đức Anh gặp Tổng thống Clinton trong khuôn khổ kỷ niệm 50 năm thành lập LHQ tại New York - Tháng 7/2000 ký Hiệp định thương mại Việt – Mỹ - Tháng 9/2000, chủ tịch nước Trần Đức Lương gặp Tổng thống Clinton trong khuôn khổ Hội nghị Thiên niên kỷ của LHQ tại New York 27 - Việt Nam gia nhập WTO (11/1/2007) 2. Trung Quốc và Việt Nam vào WTO - Khủng hoảng kinh tế Châu Á năm 1997-1999 - Đà phục hồi vào những năm 2000-2001 - 15 năm đàm phán Trung Quốc vào WTO từ 1986-2001 - 12 năm đàm phán Việt Nam vào WTO từ 1995-2007 - Một lượng lớn nhà đầu tư đã vào Trung Quốc trược đó, nên Việt Nam vào sau đã không “đón” được nguồn FDI này 3. Cam kết WTO về “dịch vụ chiếu phim “ Chỉ được thực hiện dưới dạng hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) hoạc liên doanh (JV) với đối tác Việt Nam đã đucợ cung cấp dịch vụ này tại Việt Nam. Vốn góp phía nước ngoài không vượt quá 51%” - Megastar (2005) gồm Envoy (80%) + PNC (20%) - CGV (2011) gồm CJ (73.6%) + Envoy (6.4%) + PNC (20%) 4. Cam kết WTO về “dịch vụ bán lẻ” - Từ 11/1/2007, nước ngoài được phép bán lẻ dưới hình thức liên doanh với đối tác Việt Nam (max 49%) - Từ ngày 1/1/2008, nước ngoài được phép bán lẻ dưới hình thcuws liên doanh với đối tác Việt Nam (unlimited) - Từ ngày 1/1/2009, nước ngoài được phép bán lẻ dưới hình thức công ty 100% vốn đầu tư nước ngoài - Cạnh tranh bán lẻ doanh nghiệp nội – doanh nghiệp ngoại (Economic Need Test) ỨNG PHÓ VỚI KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU 1. Nguyên nhân - Xuất hiện tại Mỹ - Lãi xuất thấp  người dân vay tiền mua nhà bong bóng nhà đất  mất khả năng chi trả  nợ xấu  ngân hàng phá sản doanh nghiệp phá sản  suy thoái kinh tế - Khủng hoảng lan ra các nước khác và toàn cầu - Tác động đến Việt Nam 2. Tác động đến Việt Nam - Xuất khẩu: thị trường Mỹ bị tuột dốc - Đầu tư nước ngoài (FDI): dòng vốn bị chững lại 30 - Thị trường chứng khoán: có nguy cơ nhà đầu tư bán tháo - Bất động sản: thị trường bất động sản bị đóng băng, giảm giá - Hàng hóa, dịch vụ: sức tiêu thụ giảm - Tài chính (tăng lãi suất, giảm chi tiêu, …) - An sinh (vay ưu đãi, giảm thuế, ..) - Kích cầu đầu tư và tiêu dùng ĐỐI TÁC CHIẾN LƯỢC TOÀN DIỆN 1. Quan hệ ngoại giao của Việt Nam - Đối ngoại Đảng: có quan hệ với 244 chính đảng tại 111 quốc gia - Ngoại giao Nhà nước: có quan hệ với 193 quốc gia (Tonga thiết lập QHNG ngày 21/9/2023) - Ngoại giao Nghị viện: có quan hệ với 140 nghị viện của các quốc gia - Đối ngoại nhân dân: Hiện có 484 NGO đang hoạt động tại Việt Nam và hàng ngàn đối tác khác 2. Đối tác chiến lược – Đối tác toàn diện Ngoại giao nhà nước (có quan hệ với 193 quốc gia ) QHĐB Đối tác CLTD Đối tác CL Đối tác TD LÀO TRUNG QUỐC NHẬT BẢN NAM PH CPC NGA INDONESIA CHI LÊ CU BA ẤN ĐỘ TÂY BAN NHA BRAZIL HÀN QUỐC ANH VENEZUELA HOA KỲ ARGENTINA 3. Quan hệ Việt – Nga (2001-2010) - Tổng thống Nga Putin đến thăm Việt Nam năm 2001 và hai nước đưa ra tuyên bố thiết lập “ đối tác chiến lược” - Tổng thống Nga Putin thăm Việt Nam năm 2006 và hai nước đưa ra tuyên bố thiết lập “đối tác chiến lược và hợp tác toàn diện” - Đối tác chiến lược toàn diện Việt – Nga (2006) 4. Quan hệ Việt - Trung - Nông Đức Mạnh làm tổng Bí thư (2001-2011) - Hồ Cẩm Đào làm Tổng Bí thư (2002-2012) 31 - Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh thăm Trung Quốc năm 2008 và hai nước xây dựng “ Đối tác chiến lược toàn diện” - Đối tác chiến lược toàn diện Việt – Trung (2008) MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐỐI NGOẠI NỔI BẬT 1. Thế hệ lãnh đạo mới (2006) và ngoại giao thượng đỉnh TBT Lê Khả Phiêu CTN Trần Đức Lương TT Phan Văn Khải (1997-2001) (1997-2006) (1997-2006) TBT Nông Đức Mạnh CTN Nguyễn Minh Triết TT Nguyễn Tấn Dũng (2001-2011) (2006-2011) (2006-2016) - TBT Nông Đức Mạnh thăm Trung Quốc năm 2008 - CTN Nguyễn Minh Triết thăm Mỹ năm 2007, Trung Quốc năm 2007 - TT Nguyễn Tấn Dũng thăm Nhật Bản năm 2006, Âsn Độ, 2007, Mỹ 2008, Trung Quốc 2008, Nga 2009  Vị thế nâng cao, bắt đầu kỷ nguyên “Ngoại giao nước lớn “ 2. Chủ nhà Hội Nghị ASEM (2004) - Hội nghị Cộng đồng Pháp ngữ (1997) - ASEAN(1998) - Việt Nam là thành viên sáng lập ASEM, Bangkok 1996/ London 1998/ Seoul 2000/ Copenhagen 2002/ Hội nghị Thượng đỉnh ASEM – 5 Hà Nội – 2004 - Tham dự của 13 nước nguyên thủ Châu Á và 25 nguyên thủ các ngước Châu Âu (không có Mỹ) 3. Chủ nhà Hội nghị APEC (2006) - Hội nghị Cộng đồng Pháp ngữ (1997) - ASEAN (1998) - Hội nghị Thượng đỉnh ASEM (2004) - Hội nghị Thượng đỉnh APEC (2006) - Tham dự của 20 nguyên thủ của 21 nền kinh tế thành viên (Mỹ là thành Viên ) ( Trung Quốc có 2 nền kinh tế) BUỔI 8 32  Thúc đẩy quan hệ song phương với các nước  Nâng cao hình ảnh, vị thế của Việt Nam  Khác: lễ tân, truyền thông,… 2. Đưa ra sáng kiến trong hợp tác quốc tế - Đóng góp trong ASEAN, APEC - Đóng góp cho LHQ - Đóng góp cho các cơ chế đa phương khác - Thúc đẩy liên kết giữa các nước - Khác : biến đổi khí hậu, an ninh phi truyền thống 35 36
Docsity logo



Copyright © 2024 Ladybird Srl - Via Leonardo da Vinci 16, 10126, Torino, Italy - VAT 10816460017 - All rights reserved